Bài giảng Bài 21: Pháp luật nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (tiếp)

 Từ Khi nhà nước ta thành lập đến nay đã ban hành mấy bản Hiến Pháp vào những năm nào? Vì sao các văn bản pháp luật khác khi ban hành phải dựa trên cơ sở của Hiến Pháp?

Đáp án:

 Từ khi nhà nước ta thành lập năm 1945 đến nay đã ban hành 4 bản Hiếp Pháp vào các năm: 1946; 1959; 1980; 1992

 Vác văn bản phảp luật khác khi ban hành phải dựa trên cơ sở của Hiến pháp vì Hiến pháp là luật cơ bản của nhà nước, có hiệu lực pháp lý cao nhất trong hệ thống pháp luật Việt Nam, do đó mọi văn bản phảp luật khác đều xây dựng, ban hành trên cơ sở các quy định của Hiến Pháp, không được trái với Hiến Pháp.

 

ppt18 trang | Chia sẻ: mercy | Lượt xem: 1406 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Bài 21: Pháp luật nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Chào mừng các thầy cô giáo về dự giờLíp 8A tr­êng PT DTNT KH¸NH S¥NGV: Lê Xuân ĐiểnKiểm tra bài cũ Từ Khi nhà nước ta thành lập đến nay đã ban hành mấy bản Hiến Pháp vào những năm nào? Vì sao các văn bản pháp luật khác khi ban hành phải dựa trên cơ sở của Hiến Pháp? 	Đáp án: Từ khi nhà nước ta thành lập năm 1945 đến nay đã ban hành 4 bản Hiếp Pháp vào các năm: 1946; 1959; 1980; 1992 Vác văn bản phảp luật khác khi ban hành phải dựa trên cơ sở của Hiến pháp vì Hiến pháp là luật cơ bản của nhà nước, có hiệu lực pháp lý cao nhất trong hệ thống pháp luật Việt Nam, do đó mọi văn bản phảp luật khác đều xây dựng, ban hành trên cơ sở các quy định của Hiến Pháp, không được trái với Hiến Pháp.Bài 21: PHÁP LUẬTTiết 1 Nguồn gốcKhái niệmĐặc điểmBài 21:PHÁP LUẬT NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMTiết 2Bản chất nướcCHXHCNViệt NamVai trò nướcCHXHCNViệt Nam1.Nguồn gốc của pháp luậtKhi Nhà nước chưa xuất hiện thì trong xã hội có tồn tại pháp luật không?Pháp luật xuất hiện từ khi nào?Khi Nhà nước chưa xuất hiện (xã hội chưa có giai cấp) chưa tồn tại pháp luậtPháp luật chỉ xuất hiện khi có nhà nướcBài 21:PHÁP LUẬT NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (TIẾT 1)Sự ra đời của pháp luật gắn liền với sự ra đời của Nhà NướcBài 21:PHÁP LUẬT NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (TIẾT 1)Dựa vào đâu để pháp luật hình thành ?1.Những qui phạm xã hội được đề lên thành luậtVD:Điều 14 - Luật Lao động năm 2002 “Giải quyết việc làm, bảo đảm cho mọi người có khả năng lao động đều có cơ hội có việc làm là trách nhiệm của Nhà nước, của các doanh nghiệp và toàn xã hội”2.Thông qua hoạt động lập pháp (đề ra những qui phạm pháp luật mới để điều chỉnh những quan hệ xã hội mới phát sinh )VD:Điều 48 - Luật Hôn nhân và Gia đình “Anh , chị em có bổn phận thương yêu, chăm sóc, giúp đỡ nhau; có nghĩa vụ đùm bọc, nuôi dưỡng nhau trong trường hợp không còn cha mẹ hoặc cha mẹ không có điều kiện trông nom, nuôi dưỡng chăm sóc, giáo dục con”Bài 21:PHÁP LUẬT NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (TIẾT 1) Hãy điền nội dung vào bảng sau:Pháp luật Chủ thể ban hành Đối tượng và phạm vi điều chỉnh Cơ chế điều chỉnh Nhà Nước Mọi công dân Thuyết phục, giáo dục, cưỡng chếBài 21:PHÁP LUẬT NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (TIẾT 1)2.Khái niệm pháp luậtBài 21:PHÁP LUẬT NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (TIẾT 1)Pháp luật là gì?Pháp luật là những qui tắc xử sự chung, có tính bắt buộc, do Nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế.So sánh sự giống và khác nhau giữa đạo đức và pháp luật?- Giống nhau: Đều là quy tắc xử sự chung áp dụng cho tất cả mọi ngườiKhác nhau:Pháp luậtĐạo đức Do nhà nước ban hànhBắt buộc Nếu vi phạm sẽ bị phạt cảnh cáo, phạt tù Do xã hội quy định Không bắt buộc Nếu vi phạm sẽ bị xã hội lên ánChia lớp làm 4 nhóm thảo luận trong 3 phút câu hỏi:Hết giờ12Hiến pháp 1992Điều 74 : “Công dân có quyền khiếu nại, tố cáo với cơ quan nhà nước có thẩm quyền về những việc làm trái pháp luật của cơ quan nhà nước,tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân hoặc bất cứ cá nhân nàoNghiêm cấm việc trả thù nguời khiếu nại tố cáo hoặc lợi dụng khiếu nại tố cáo để vu khống ,vu cáo làm hại người khác” Bài 21:PHÁP LUẬT NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (TIẾT 1)Đối với quyền khiếu nại, tố cáo; công dân được phép làm gì và không được phép làm gì?Công dân được khiếu nại, tố cáo với cơ quan nhà nước có thẩm quyền về những việc làm trái pháp luật của cơ quan nhà nước,tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân hoặc bất cứ cá nhân nàoCông dân không được trả thù nguời khiếu nại tố cáo hoặc lợi dụng khiếu nại tố cáo để vu khống ,vu cáo làm hại người khác Thí dụ minh hoạHiến pháp 1992Điều 74 : Công dân có quyền khiếu nại, tố cáo với cơ quan nhà nước có thẩm quyền về những việc làm trái pháp luật của cơ quan nhà nước,tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân hoặc bất cứ cá nhân nàoNghiêm cấm việc trả thù nguời khiếu nại tố cáo hoặc lợi dụng khiếu nại tố cáo để vu khống ,vu cáo làm hại người khác Bộ luật hình sự 1999Điều 132 : Tội xâm phạm quyền khiếu nại tố cáo2.Người nào trả thù người khiếu nại , tố cáo thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến năm nămBài 21:PHÁP LUẬT NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (TIẾT 1)3. Đặc điểm của pháp luậtBài 21:PHÁP LUẬT NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (TIẾT 1)Điều 74 - Hiến pháp 1992 và điều 132 - Bộ luật Hình sự 1999 quy định nội dung gì?Qui định về quyền khiếu nại, tố cáo của công dânĐối tượng phải tuân theo qui định đó là ai?Mọi công dân nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nama.Tính qui phạm phổ biến :Các qui định của pháp luật là thước đo hành vi của mọi người, có tính phổ biến chung, được áp dụng nhiều lần trong phạm vi rộng lớnEm nào hãy cho thầy biết đặc điểm thứ nhất của pháp luật là gì?Bài 21:PHÁP LUẬT NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (TIẾT 1)3. Đặc điểm của pháp luật -Về nội dung: được qui định rõ ràng, chính xác, cụ thể trong các qui phạm -Về hình thức: thể hiện dưới dạng văn bản, sử dụng từ ngữ khoa học (chính xác ,một nghĩa)Hãy nhận xét về nội dung và hình thức của điều luật trên?b.Tính xác định chặt chẽ:Các điều luật được qui định rõ ràng, chính các, chặt chẽ, thể hiện trong các văn bản pháp luậtTừ nội dung và hình thức em hãy nêu đặc điểm thứ 2 của pháp luật? Bài 21:PHÁP LUẬT NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (TIẾT 1)3. Đặc điểm của pháp luậtc.Tính bắt buộc (tính cưỡng chế): pháp luật do nhà nước ban hành, mang tính quyền lực, bắt buộc mọi người phải tuân theo, Không phụ thuộc vào sở thích của bất cứ aiViệc thực hiện những qui định trên phụ thuộc vào :Sở thích của cá nhânSở thích của một tổ chứcKhông phụ thuộc vào sở thích của bất cứ aiNếu vi phạm điều luật thì công dân phải chịu trách nhiệm như thế nào ?Nếu vi phạm những qui định của pháp luật thì sẽ bị trừng phạt (xử lý theo quy định của pháp luật)Vì sao pháp luật không phụ thuộc vào sở thích của bất cứ ai ? Hoàn thành những câu sau1.Sự ra đời của pháp luật gắn liền với .2.Pháp luật là  sự ra đời của nhà nước những qui tắc xử sự chung, có tính bắt buộc, do Nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục,cưỡng chế 3.Pháp luật có 3 đặc điểm cơ bản là : a.Tính . b.Tính c.Tính  qui phạm phổ biến xác định chặt chẽ bắt buộc Bài 21:PHÁP LUẬT NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (TIẾT 1)Trò chơi ô chữChìa khoáNÁÀOTÁHPNIẾHPVTÁSMỂIKNỆIQIỘHCỐUDTỰNẬULNÔNGOLPÁHPTẬUCâu 2: Đây là cơ quan xét xử?Câu 3: Đây là cơ quan làm nhiệm vụ khởi tố người phạm tội? Câu 1: Đây là luật cơ bản của nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam? Câu 5: Đây là quyền của công dân được bày tỏ ý kiến của mình? Câu 4: Đây là cơ quan quyền lực cao nhất của nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam? Từ chìa khoá: Nếu vi phạm sẽ bị  trừng trị nghiêm khắc? c1d3d5d4d1d2c3c4c5c2LPÁHPTẬUDặn dò, ra bài tập về nhàTiếp tục đọc bài 21 Pháp luật nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, tiết sau học tiếp bài nàyLàm các bài tập SGK trang 60, 61CHµO T¹m biÖtxin ch©n thµnh c¶m ¬n 

File đính kèm:

  • pptBAI 21 PL NUOC CHXHCN VIET NAM CUC HAY.ppt