Bài giảng Bài 21: Pháp luật nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (tiết 5)

Mục tiêu bài học: giúp HS

- Hiểu đơn giản về pháp luật và vai trò của PL trong đời sống xã hội;

- Bồi dưỡng cho HS tình cảm niềm tin vào PL;

- Có nếp sống và thói quen theo pháp luật.

 II. Tài liệu và phương tiện: SGK, SGV; sơ đồ về nội dung pháp luật; Hiến pháp 1992.

III. Phương pháp: Thuyết trình; Thảo luận nhóm; Giải quyết vấn đề;

IV. Họat động dạy và học:

 

doc3 trang | Chia sẻ: mercy | Lượt xem: 1094 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Bài 21: Pháp luật nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (tiết 5), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Ngày soạn:
Ngày dạy: 
Tuần: 31
Tiết:31
 Bài 21:( tt)
 PHÁP LUẬT NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI 
 CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
 	 ˜&™
 I. Mục tiêu bài học: giúp HS
- Hiểu đơn giản về pháp luật và vai trò của PL trong đời sống xã hội;
- Bồi dưỡng cho HS tình cảm niềm tin vào PL;
- Có nếp sống và thói quen theo pháp luật. 
 II. Tài liệu và phương tiện: SGK, SGV; sơ đồ về nội dung pháp luật; Hiến pháp 1992.
Phương pháp: Thuyết trình; Thảo luận nhóm; Giải quyết vấn đề; 
Họat động dạy và học:
Kiểm tra bài cũ: 5’
Pháp luật là gì?
Không thực hiện pháp luật sẽ bị xử lý ntn? Cho ví dụ?
 2. Giới thiệu bài mới : 2’
 Nhắc lại nội dung bài tiết trước liên hệ vào bài
Giảng bài mới: 33’
Thời gian
Hoạt động của 
giáo viên
Hoạt động của
học sinh
Nội dung
15’
12’
Họat động 1: Tìm hiểu bài học:
Chia lớp thảo luận nhóm
1/ Nêu đặc điểm của pháp luật? Ví dụ
2/ Bản chất của pháp luật Việt nam? Giải thích
3/ Vai trò của pháp luật?
- Nhận xét và giải đáp
- Rút ra bài học
Họat động 2: Luyện tập
Hướng dẫn HS làm bài tập
1. So sánh sự giống nhau giữa pháp luật và đạo đức
2. Sưu tầm tục ngữ ca dao nói về pháp luật
Nhận xét-bổ sung
Kết luận
Thảo luận nhóm chia lớp ra làm 2 nhóm, thảo lụân trong vòng 3’. Vàtrình bày kết quả
1/ - Tính phổ biến
 - Tính chặt chẽ
 - Tính bắt buộc
Ví dụ: Luật giao thông mang tính phổ biến là tất cả mọi người dân ai cũng biết. Ai vi phạm là bị xử lý
2/ Thể hiện tính dân chủ và quyền làm chủ của công dân
3/ Là phương tiện quản lý Nhà nước, xã hội và là phương tiện bảo vệ nhà nước, xã hộivà lợi ích hợp pháp của nhân dân.
 - Nhận xét
Bổ sung 
Rút ra bài học
1/ Giống nhau: hướng con người làm điều tốt, sống có ích cho xã hội.
Khác nhau:
Đạo đức
Pháp luật
- Đúc kết từ thực tế cuộc sống và nguyện vọng của nhân dân qua nhiều thế hệ
- Các câu ca dao tục ngữ, các câu chăm ngôn
- Dư luận xã hội
- Do nhà nước ban hành
- Các văn bản luật như bộ luật, luật
- Cưỡng chế xử phạt
2/ - Làm điều phi pháp, việc ác đến ngay
- Luật pháp bất vị thân
- Chí công vô tư
Nhận xét-bổ sung
- Đặc điểm của pháp luật:
 + Tính phổ biến
 + Tính chặt chẽ
 + Tính bắt buộc
- Bản chất của pháp luật Việt nam: Thể hiện tính dân chủ và quyền làm chủ của công dân
- Vai trò của pháp luật: Là phương tiện quản lý Nhà nước, xã hội và là phương tiện bảo vệ nhà nước, xã hộivà lợi ích hợp pháp của nhân dân.
 4. Củng cố: 
 Tổ chức HS chơi tró chơi “ hái hoa dân chủ” về chủ đề “ sống, lao động, học tập theo hiến pháp và pháp luật”
 Hs chuẩn bị các câu hỏi theo những nội dung sau:
 - Kể chuyện gương tốt và chưa tốt
 - Đọc thơ, ca dao về pháp luật
 - Tiểu phẩm ngắn
 5. Dặn dò: 
 - Về nhà học bài và làm các bài tập trong SGK
 - Chuẩn bị cho tiết sau hoạt động ngoại khoá
 + Tìm hiểu bộ luật an toàn giao thông
 + Chuẩn bị tình huống đóng vai
 + Chọn người điều khiển chương trình
 + Các bài hát
 6. Rút kinh nghiệm :

File đính kèm:

  • docb31.doc