Bài giảng Bài 21 - Tiết 30: Pháp luật nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Từ khi thành lập đến nay Nhà nước ta đã ban hành mấy bản Hiến pháp và vào những năm nào?

Đáp án: Từ khi nhà nước ta thành lập năm 1945 đến nay đã ban hành 4 bản Hiếp pháp vào các năm: 1946; 1959; 1980; 1992

Vì sao các văn bản pháp luật khác khi ban hành phải dựa trên cơ sở của Hiến pháp?

 

ppt32 trang | Chia sẻ: mercy | Lượt xem: 1401 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Bài 21 - Tiết 30: Pháp luật nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Nhiệt liệt chào mừng thầy cô giáo về dự giờ Môn GDCD- Lớp 8Giáo viên: Bùi Thị Thúy Quỳnh Từ khi thành lập đến nay Nhà nước ta đã ban hành mấy bản Hiến pháp và vào những năm nào? Đáp án: Các văn bản pháp luật khác khi ban hành phải dựa trên cơ sở của Hiến pháp vì Hiến pháp là luật cơ bản của nhà nước, có hiệu lực pháp lý cao nhất trong hệ thống pháp luật Việt Nam, do đó mọi văn bản phảp luật khác đều xây dựng, ban hành trên cơ sở các quy định của Hiến pháp, không được trái với Hiến pháp.Đáp án: Từ khi nhà nước ta thành lập năm 1945 đến nay đã ban hành 4 bản Hiếp pháp vào các năm: 1946; 1959; 1980; 1992Vì sao các văn bản pháp luật khác khi ban hành phải dựa trên cơ sở của Hiến pháp? Công an đang bắt tội phạmHọc sinh vi phạm luật giao thôngHọc sinh đánh nhauPháp luậtBÀI 21 - Tiết 30Tiết 1 Nguồn gốcKhái niệmĐặc điểmBài 21:PHÁP LUẬT NƯỚC CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMTiết 2Bản chất nướcCHXHCNViệt NamVai trò nướcCHXHCNViệt NamHiến pháp 1992Điều 74 : “Công dân có quyền khiếu nại, tố cáo với cơ quan nhà nước có thẩm quyền về những việc làm trái pháp luật của cơ quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân hoặc bất cứ cá nhân nàoNghiêm cấm việc trả thù nguời khiếu nại tố cáo hoặc lợi dụng khiếu nại tố cáo để vu khống, vu cáo làm hại người khác” Công dân được khiếu nại, tố cáo với cơ quan nhà nước có thẩm quyền về những việc làm trái pháp luật của cơ quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân hoặc bất cứ cá nhân nàoCông dân không được trả thù nguời khiếu nại tố cáo hoặc lợi dụng khiếu nại tố cáo để vu khống, vu cáo làm hại người khác Đối với quyền khiếu nại, tố cáo; công dân được phép làm gì và không được phép làm gì?Hiến pháp 1992Điều 74 : “Công dân có quyền khiếu nại, tố cáo với cơ quan nhà nước có thẩm quyền về những việc làm trái pháp luật của cơ quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân hoặc bất cứ cá nhân nàoNghiêm cấm việc trả thù nguời khiếu nại tố cáo hoặc lợi dụng khiếu nại tố cáo để vu khống, vu cáo làm hại người khác” Bộ luật hình sự 1999Điều 132 : Tội xâm phạm quyền khiếu nại tố cáo2.Người nào trả thù người khiếu nại, tố cáo thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến năm nămEm có nhận xét gì về nội dung của Điều 74 – Hiến pháp 1992 với Điều 132 của Bộ luật hình sự 1999 ?Qui định về quyền khiếu nại, tố cáo của công dânMọi công dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam§èi t­îng ph¶i tu©n theo qui ®Þnh ®ã lµ ai ?Điều 189 ( Bộ luật hình sự 1999). Tội chặt phá rừng:	1. Người nào đốt, phá rừng trái phép hoặc có hành vi khác hủy hoại rừng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi này mà còn vi phạm, thì bị phạt tiền từ 10 triệu đồng đến 100 triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến 3 năm hoặc bị phạt tù từ 6 tháng đến 5 năm.Hành vị hủy hoại rừng sẽ bị sử phạt như thế nào?Bị phạt tiền, bị phạt tù. Điều 189: Tội hủy hoại rừng ( Trích):2. Phạm tội thuộc 1 trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 3 năm đến 10 năm: [] 	c, Hủy hoại diện tích rừng rất lớn; 	d, Chặt phá các loại thực vật quý hiếm thuộc danh mục quy định của Chính phủ;	đ, Gây hậu quả rất nghiêm trọng. 3. Phạm tội thuộc 1 trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 7 năm đến 15 năm:a, Hủy hoại diện tích rừng đặc biệt lớn; b, Hủy hoại rừng phòng hộ, rừng đặc dụng; c, Gây hậu quả đăc biệt nghiêm trọng.Khi Nhà nước chưa xuất hiện trong xã hội có tồn tại pháp luật không?Pháp luật xuất hiện từ khi nào?Khi Nhà nước chưa xuất hiện (xã hội chưa có giai cấp) chưa tồn tại pháp luậtPháp luật chỉ xuất hiện trong xã hội có giai cấpSự ra đời của pháp luật gắn liền với sự ra đời của Nhà nước*Nguån gèc ph¸p luËt Hãy điền nội dung vào bảng sau:Pháp luậtChủ thể ban hành (Cơ quan nào?)Đối tượng và phạm vi điều chỉnh(Ai? tổ chức nào ?)Biện pháp thi hành pháp luật?Nhà nướcMọi công dânGiáo dục, thuyết phục, cưỡng chế.1. Kh¸i niÖm ph¸p luËtPháp luật là gì?Pháp luật là những qui tắc xử sự chung, có tính bắt buộc, do Nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế.PHÁP LUẬTNhà nước ban hànhCó tính bắt buộcQui tắc xử sự chungTHỰC HIỆNGIÁO DỤCTHUYẾT PHỤCCƯỠNG CHẾ2. §Æc ®iÓm cña ph¸p luËta.Tính quy phạm phổ biến : Các qui định của pháp luật là thước đo hành vi của mọi người, có tính phổ biến chung, được áp dụng nhiều lần trong phạm vi rộng lớn. Điều 189: Tội hủy hoại rừng ( Trích):[]3. Phạm tội thuộc 1 trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 7 năm đến 15 năm:a, Hủy hoại diện tích rừng đặc biệt lớn; b, Hủy hoại rừng phòng hộ, rừng đặc dụng; c, Gây hậu quả đăc biệt nghiêm trọng.b.Tính xác định chặt chẽ: Các điều luật được qui định rõ ràng, chính xác, chặt chẽ, thể hiện trong các văn bản pháp luậta.Tính qui phạm phổ biến :Việc thực hiện những quy định của pháp luật phụ thuộc vàoA. Sở thích của cá nhân.B. Sở thích của 1 tổ chức.C. Không phụ thuộc vào sở thích của bất cứ ai.c, Tính bắt buộc(tính cưỡng chế):Pháp luật do nhà nước ban hành mang tính quyền lực của nhà nước, bắt buộc mọi người phải tuân theo, ai vi phạm sẽ bị Nhà nước sử lý theo quy định.Ph¸p luËtKû luËt- Lµ quy t¾c xö sù chung - Cã tÝnh b¾t buéc - Do nhµ n­íc ban hµnh Nhµ n­íc đảm bảo thùc hiÖn b»ng biÖn ph¸p giáo dục, thuyÕt phôc vµ c­ìng chÕ.- Lµ những quy ®Þnh, quy ­íc.- Mäi ng­êi tu©n theo - TËp thÓ , céng ®ång ®Ò ra. Đảm bảo mäi ng­êi ho¹t ®éng thèng nhÊtBài 21:PHÁP LUẬT NƯỚC CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (TIẾT 1)Ph©n biÖt ph¸p luËt vµ kû luËt ?CÁC CHIẾN SĨ QUÂN ĐỘI CÓ KỈ LUẬT VÀ CHẤP HÀNH TỐT PHÁP LUẬT BẢO VỆ ĐẤT NƯỚC HOÀ BÌNH VÀ PHÁT TRIỂNBác Hồ là một tấm gương mẫu mực về chấp hành tốt pháp luật và kỉ luậtEm h·y lªn b¶ng ghi tªn c¸c bé luËt mµ em biÕt ?Slide PhÇn thi nµy cã 5 h×nh ¶nh, dùa vµo c¸c h×nh ¶nh vµ gîi ý sau, c¸c em t×m ra c¸c thµnh ng÷, tôc ng÷, côm tõ hoÆc tõ cã ý nghÜa liªn quan tíi h×nh ¶nh.Khi ra hiÖu lÖnh b¾t ®Çu tÝnh thêi gian lóc ®ã c¸c em míi ®­îc quyÒn ®­a ra tÝn hiÖu xin tr¶ lêi, nÕu ®­a ra tÝn hiÖu tr­íc hiÖu lÖnh cña cô giáo th× bÞ mÊt quyÒn tr¶ lêi ë c©u ®ã.§uæi h×nh b¾t ch÷00020310040805090607011112131415§uæi h×nh b¾t ch÷1617181920SlideBót sa gµ chÕt00020310040805090607011112131415§uæi h×nh b¾t ch÷1617181920§¸nh kÎ ch¹y ®i kh«ng ai ®¸nh ng­êi ch¹y l¹iSlide00020310040805090607011112131415§uæi h×nh b¾t ch÷1617181920Ly h«nSlide00020310040805090607011112131415§uæi h×nh b¾t ch÷1617181920Slide7abThÊt häc00020310040805090607011112131415§uæi h×nh b¾t ch÷1617181920GÊu biÓnSlide H­íng dÉn vÒ nhµ1. N¾m ®­îc kh¸i niÖm ph¸p luËt2. Nh÷ng ®Æc ®iÓm cña ph¸p luËt3. §äc tµi liÖu LuËt gi¸o dôc, LuËt gia ®×nh4. ChuÈn bÞ bµi míi (tiÕt 2 bµi 21)

File đính kèm:

  • pptBai 21 T1Phap luat nuoc CH XHCN VN.ppt
Bài giảng liên quan