Bài giảng Bài 25: Các phương pháp nhân giống vật nuôi và thuỷ sản

1.Khái niệm

 Nhân giống thuần chủng là phương pháp cho ghép đôi giao phối giữa 2 cá thể đực và cái cùng một giống để có được đời con mang hoàn toàn các đặc tính di truyền của giống đó.

 

ppt21 trang | Chia sẻ: dung1611 | Lượt xem: 6307 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Bài 25: Các phương pháp nhân giống vật nuôi và thuỷ sản, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Chào mừng quý thầy cô giáo và toàn thể các em học sinh Bài 25: CÁC PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG VẬT NUÔI VÀ THUỶ SẢN Sinh viên: Nguyễn Thị Quý Hoa Lớp: SPKTNL4 – Nhóm: 1. Em có nhận xét gì về P, F1? F1 Ví dụ: I.NHÂN GiỐNG THUẦN CHỦNG I.NHÂN GiỐNG THUẦN CHỦNG 1.Khái niệm Nhân giống thuần chủng là phương pháp cho ghép đôi giao phối giữa 2 cá thể đực và cái cùng một giống để có được đời con mang hoàn toàn các đặc tính di truyền của giống đó. Sơ đồ lai: 2. Mục đích: Phát triển về số lượng. Duy trì, củng cố, nâng cao chất lượng của giống. Lợn Móng Cái Lợn Móng Cái 100% Lợn Móng Cái ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG: Phục hồi và duy trì các giống vật nuôi có nguy cơ tuyệt chủng Phát triển về số lượng đối với giống nhập nội Củng cố các đặc tính mong muốn của các giống vừa mới gây thành Bò lai (Đực Hà Lan X Cái LaiSinhd) Phương pháp này được úng dụng trong những trường hợp nào? II. Lai giống: Ví dụ: nếu thay đực Móng Cái bằng đực ngoại Yocshire thì đời con như thế nào? - Sinh sản tốt - Chống chịu tốt - Trọng lượng thấp - Sinh sản kém. - Chống chịu kém. - Trọng lượng cao - Sinh sản tốt - Chống chịu tốt - Trọng lượng cao ½ Móng Cái½ Yoshire II. Lai giống: Khái niệm: Lai giống là phương pháp cho ghép đôi giao phối giữa hai cá thể khác giống nhằm tạo ra con lai mang những đặc điểm di truyền mới tốt hơn cả bố mẹ. 2. Mục đích: LAI GIỐNG Làm thay đổi các đặc tính di truyền giống đã có Sử dụng ưu thế lai làm tăng sức sống và khả năng sản xuất ở đời con, nhằm thu được hiệu quả cao trong chăn nuôi 3. Một số phép lai: a. Lai kinh tế: Lai kinh tế là phép lai giữa cá thể khác giống để tạo ra con lai có sức sản xuất cao hơn bố mẹ. Tất cả con lai đều sử dụng làm sản phẩm. Lai kinh tế đơn giản: lai hai giống Lai kinh tế phức tạp: lai từ ba giống trở lên F1: F2: Giống địa phương Giống ngoại Giống A Giống C Giống B F1: ½ A ½ B ¼ A ¼ B ½ C ¼ A ¼ B ½ C Giống B Giống C Giống D Giống A ½ C ½ D ½ A ½ B ¼ A ¼ B½C¼D SƠ ĐỒ LAI KINH TẾ HAI GiỐNG SƠ ĐỒ LAI KINH TẾ BA GiỐNG SƠ ĐỒ LAI KINH TẾ BỐN GiỐNG F1: F2: EM HÃY QUAN SÁT VÀ SO SÁNH 3 SƠ ĐỒ LAI SAU: CÔNG THỨC LAI KINH TẾ 4 GiỐNG LỢN NGOẠI Chép đực VN Chép cái Hungari Chép cái Inđônxia Chép đực lai F1 Chép V1 Chọn lọc Nhân thuần Cá chép lai 3 giống Em hãy quan sát ví dụ sau: Trong phép lai trên có những giống nào tham gia? Đặc điểm của những giống trên? Hãy so sánh đặc điểm của giống cá chép V1 và giống cá lai F2? b. Lai gây thành: Lai gây thành là phương pháp lai hai hay nhiều giống, sau đó chọn lọc các đời lai tốt để nhân lên tạo thành giống mới. Ưu điểm của lai gây thành là tạo ra giống mới có nhiều tính trạng tốt của các giống tham gia vào quá trình lai. Một số hình ảnh về nhân giống vật nuôi: LỢN LAI KINH TẾ BÒ LAI SIND A. Là sự ghép đôi giao phối giữa hai cá thể đực và cái của hai giống khác nhau. B. Là sự ghép đôi giao phối giữa hai cá thể đực và cái của cùng một giống C. Là sự ghép đôi giao phối giữa hai cá thể đực và cái của hai loài khác nhau D. Là sự ghép đôi giao phối giữa hai cá thể đực và cái của cùng một loài Câu 1: Thế nào là nhân giống thuần chủng? Câu2: Người ta dùng hai hay nhiều phẩm giống cho giao phối với nhau mục đích là tạo nên một phẩm giống hoàn toàn mới mang những đặc tính tốt của các phẩm giống. Đó là phương pháp lai nào sau đây ? A. Lai kinh tế đơn giản B. Lai kinh tế phức tạp C. Lai gây thành D. Tất cả các câu trên đều đúng Câu 3: Đời con tạo ra có sức sản xuất cao và chỉ để nuôi lấy sản phẩm, không dùng làm giống. Đời con tạo ra trong phương pháp đó gọi là phương pháp gì? A. Lai kinh tế. B. Nhân giống thuần chủng C. Lai gây thành D. A và B đều đúng Câu 4: Lai kinh tế đơn giản là lai giữa mấy giống với nhau? A. Hai giống. B. Ba giống. C. Bốn giống. D. Hai giống trở lên. Câu 5: Hiện tượng đời con sinh ra có sức sống và khả năng sản xuất cao hơn bố mẹ. Đó là hiện tượng gì trong sinh học? C. Hiện tượng ưu thế lai. D. Tất cả đều sai. A. Hiện tượng trội hoàn toàn B. Hiện tượng trội không hoàn toàn XIN TRÂN TRỌNG CÁM ƠN CÁC THẦY CÔ GIÁO CÙNG TOÀN THỂ CÁCBẠN TRONG LỚP ĐÃ LẮNG NGHE 

File đính kèm:

  • pptbai 25 nhan giong vat nuoi.ppt
Bài giảng liên quan