Bài giảng Bài 3: Lịch Sử Phát Triển Pháp Luật Quốc Tế Về Quyền Con Người Và Các Nguyên Tắc Cơ Bản Của Quyền Con Người

l MỤC TIÊU BÀI GIẢNG

 Sau khi học xong bài này, học viên có thể:

Đ Nắm được nguồn gốc, ý nghĩa và phạm vi của luật quốc tế về quyền con người;

Đ Hiểu được các nguyên tắc cơ bản về quyền con người thể hiện trong pháp luật quốc tế;

Đ Nắm được cách thức thực hiện luật nhân quyền quốc tế ở cấp độ quốc gia.

 

ppt36 trang | Chia sẻ: hongmo88 | Lượt xem: 1471 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Bài 3: Lịch Sử Phát Triển Pháp Luật Quốc Tế Về Quyền Con Người Và Các Nguyên Tắc Cơ Bản Của Quyền Con Người, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
à Trăng lưỡi liềm đỏ. Tương tự, luật nhõn quyền liờn quan đến cỏc khớa cạnh của đời sống trong thời bỡnh, mà khụng được luật nhõn đạo quốc tế điều chỉnh. Vớ dụ quyền tự do bỏo chớ, quyền lập hội, bầu cử hay quyền đỡnh cụng...14Về thời điểm ỏp dụng luật: Luật nhõn đạo quốc tế chỉ ỏp dụng trong trường hợp cú xảy ra xung đột vũ trang (cả xung đột vũ trang cú tớnh chất quốc tế và khụng mang tớnh chất quốc tế), trong khi Luật Nhõn quyền nhằm bảo vệ quyền con người hoặc chớ ớt thỡ cũng một số quyền cơ bản của con người trong mọi tỡnh huống cả trong thời bỡnh và thời chiến.15Về mục đớch của hai ngành luật: Nếu mục đớch của Luật Nhõn đạo là bảo vệ cỏc nạn nhõn bằng cỏch cố gắng giảm thiểu những đau đớn do chiến tranh gõy ra thỡ Luật Nhõn quyền bảo vệ mọi người và thỳc đẩy sự phỏt triển của họ trong xó hội.Luật Nhõn đạo quan tõm trước hết tới việc đối xử với những người bị rơi vào tay đối phương và tới cỏc cỏch thức tiến hành chiến tranh của cỏc bờn tham chiến, 16Trong khi luật về quyền con người thụng qua việc hạn chế bớt quyền lực của quốc gia đối với con người để bảo vệ con người khỏi bị đối xử một cỏch độc đoỏn. Luật Nhõn quyền khụng chi phối cỏc hoạt động tỏc chiến quõn sự.17Trỏch nhiệm thực thi phỏp luật: Luật nhõn đạo quốc tế cú hiệu lực bắt buộc đối với tất cả cỏc chủ thể trong cuộc xung đột vũ trang. Trong cỏc cuộc xung đột vũ trang, cỏc quốc gia liờn quan phải tuõn thủ.Ngược lại cỏc cuộc xung đột nội bộ, luật nhõn đạo quốc tế bắt buộc chớnh phủ, cũng như cỏc nhúm nổi dậy đấu tranh hay trong chớnh nội bộ phải tuõn thủ. Do vậy, luật nhõn đạo quốc tế thiết lập cỏc nguyờn tắc, chuẩn mực cú thể ỏp dụng cả đối với nhà nước và cỏc chủ thể phi nhà nước.18Luật nhõn quyền quốc tế thiết lập cỏc nguyờn tắc, chuẩn mực bắt buộc cỏc chớnh phủ trong quan hệ của mỡnh với cỏ nhõn. Xu hướng hiện nay, do sự vi phạm ngày càng gia tăng quyền của người lao động trong cỏc tập đoàn xuyờn quốc gia, cộng đồng quốc tế đang nhấn mạnh đến trỏch nhiệm xó hội và phỏp lý của cỏc tập đoàn xuyờn quốc gia đối với việc bảo vệ quyền con người.19Trỏch nhiệm cỏ nhõn: Luật nhõn đạo quốc tế ỏp đặt cỏc nghĩa vụ lờn cỏc cỏ nhõn và cũng quy định rằng cỏ nhõn cú thể phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự riờng rẽ vỡ sự “vi phạm nghiờm trọng” cỏc Cụng ước Giơ ne vơ và Nghị định thư bổ sung thứ nhất và về những vi phạm nghiờm trọng khỏc của luật và cỏc tập quỏn chiến tranh (tội phạm chiến tranh).20Luật nhõn đạo quốc tế thiết lập quyền tài phỏn toàn cầu đối với những người bị tỡnh nghi cú phạm vào tất cả cỏc tội ỏc như vậy. Cựng với sự cú hiệu lực của Tũa ỏn hỡnh sự quốc tế, cỏc cỏ nhõn cũng sẽ phải chịu trỏch nhiệm về cỏc tội cỏc chiến tranh trong cuộc xung đột khụng mang tớnh chất quốc tế.Trong khi đú, theo cỏc điều ước quốc tế về nhõn quyền, cỏ nhõn khụng cú cỏc nghĩa vụ cụ thể. 21Đối tượng bảo vệ: Luật nhõn đạo quốc tế mục đớch là bảo vệ những người khụng hoặc khụng cũn tham gia chiến sự. Luật nhõn đạo quốc tế cũng bảo vệ dõn thường thụng qua cỏc nguyờn tắc về tiến hành chiến sự. Vớ dụ cỏc bờn trong xung đột, vào mọi thời điểm nhất định phõn biệt giữa những người tham chiến và những người khụng tham chiến và giữa cỏc mục tiờu quõn sự và khụng phải quõn sự. 22Luật nhõn đạo cấm tấn cụng cỏc mục tiờu quõn sự nếu sự tấn cụng đú làm tổn hại khụng cõn xứng đối với dõn thường hay cỏc mục tiờu dõn sự.Luật nhõn quyền được ỏp dụng chủ yếu trong thời bỡnh và bảo vệ tất cả mọi người.23Về cơ chế thực hiện: Luật nhõn đạo quốc tế quy định cụ thể cỏc quốc gia cú nghĩa vụ ỏp dụng một loạt cỏc biện phỏp phỏp lý và thực tiễn cả trong thời bỡnh và trong cỏc tỡnh huống xung đột vũ trang nhằm mục đớch tuõn thủ đầy đủ cỏc nghĩa vụ theo luật.Vớ dụ: Dịch cỏc điều ước ra ngụn ngữ chớnh thức được sử dụng; Ngăn ngừa và trừng trị cỏc tội ỏc chiến tranh, thụng qua việc ban hành cỏc văn bản phỏp luật (luật phỏp hỡnh sự); Bảo vệ hội chữ thập đỏ và cỏc biểu tượng căng lưỡi liềm đỏ; Áp dụng cỏc bảo đảm tư phỏp cơ bản; Phổ biến luật nhõn đạo; Đào tạo nhõn viờn cú trỡnh độ theo quy định của luật nhõn đạo và bổ nhiệm cỏc tư vấn phỏp lý cho cỏc lực lượng vũ trang 24Luật nhõn quyền cũng cú cỏc quy định ỏp đặt cỏc nghĩa vụ lờn cỏc quốc gia thành viờn thực hiện cỏc nguyờn tắc, chuẩn mực. Theo đú, cỏc quốc gia thành viờn nhất định phải thụng qua một loạt cỏc biện phỏp lập phỏp, hành chớnh, tư phỏp và cỏc biện phỏp khỏc mà cú thể đú là cần thiết để bảo đảm thực hiện cỏc quyền được quy định trong cỏc cụng ước. 25II. Các nguyên tắc cơ bản CỦA quyền con ngườiNguyên tắc bình đẳng và tôn trọng nhân phẩm con người (Equality and protection of human dignity)	+ Bình đẳng được quy định trong hầu hết các văn kiện nhân quyền quốc tế.	- Hiến chương LHQ;	- Tuyên ngôn nhân quyền quốc tế năm 1948. Điều 1. “Tất cả mọi người sinh ra tự do và bình đẳng về nhân phẩm và các quyền”	+ Nhân phẩm được coi là nền tảng, gốc của quyền con người, vì “Quyền con người bắt nguồn từ nhân phẩm vốn có”26II. Các nguyên tắc cơ bản (tiếp)	2. Không phân biệt đối xử (Non Discrimination)	Không phân biệt đối xử gắn liền với khái niệm bình đẳng. Nguyên tắc này bảo đảm rằng không ai bị từ chối được bảo vệ các quyền con người của họ vì một số yếu tố bề ngoài. Chẳng hạn như: chủng tộc, màu da, giới tính, ngôn ngữ, tôn giáo, quan điểm chính trị, hay các quan điểm khác, nguồn gốc xã hội, dân tộc, tài sản, dòng dõi, hay các tình trạng khác.27II. Các nguyên tắc cơ bản (tiếp)	3. Quyền con người mang tính phổ biến (Universality of human rights)“Những quyền đó chung cho tất cả chúng ta vì chúng thuộc về mỗi người. Không một nhóm người nào, không một nước nào có thể tự nhận là một kẻ duy nhất nắm giữ một di sản toàn cầu. Những quyền ấy mang tính toàn cầu vì chúng vượt qua những khác biệt văn hoá. Cố nhiên, có thể phản bác rằng chúng không thể áp dụng đồng đều cho mọi nền văn hoá, nhưng không thể phủ nhận một điều là những giá trị mà nhân danh chúng các quyền này được nêu lên, là phù hợp với những nguyện vọng bẩm sinh của bản chất con người và do đó thực sự mang tính toàn cầu” (Federico Mayor, Tổng Giám đốc Unesco).“Các quyền con người mang tính toàn cầu là vì tuy mỗi người là duy nhất, song chỉ có một loại người...”28II. Các nguyên tắc cơ bản (tiếp)	4. Tính đặc thù trong việc bảo bảo đảm thực hiện các quyền con người (Particularlity of Human rights) 	Tuyên bố Viên về Chương trình Hành động năm 1993 khẳng định: “Tất cả các quyền con người đều mang tính phổ biến, không thể chia cắt, phụ thuộc lẫn nhau và quan hệ qua lại. Cộng đồng quốc tế phải bảo đảm các quyền con người theo phạm vi toàn cầu một cách công bằng, bình đẳng và coi trọng như nhau. Các quốc gia, không phân biệt hệ thống chính trị, kinh tế, văn hoá trong khi thực hiện nghĩa vụ đề cao và bảo vệ tất cả các quyền con người và các tự do cơ bản, phải luôn nghi nhớ ý nghĩa của tính đặc thù dân tộc, khu vực và bối cảnh khác nhau.”29II. Các nguyên tắc cơ bản (tiếp)	5. Tính không thể chuyển nhượng của các quyền con người (Inalienability of human rights).	Các quyền con người là không thể chuyển nhượng vì nó bắt nguồn từ phẩm giá vốn có của con người; gắn liền với nhân thân của mỗi cá nhân do đó, không thể lấy quyền của người này chuyển giao cho người khác và ngược lại.30II. Các nguyên tắc cơ bản về (tiếp)	6. Tính không thể chia cắt của các quyền (Indivisiblity of human rights).	Thể hiện ở sự coi trọng như nhau đối với tất cả các loại quyền con người. Không được coi loại quyền này quan trọng hơn quyền khác. Điều này bắt nguồn từ thực tế rằng các quyền con người về dân sự, chính trị, kinh tế, xã hội và văn hoá thể hiện nhu cầu cần thiết về cuộc sống của con người về cả vật chất và tinh thần. Nếu thiếu một trong hai loại nhu cầu đó, con người không thể sống, phát triển toàn diện và hoàn thiện nhân cách.31II. Các nguyên tắc cơ bản (tiếp)	7. Tính trách nhiệm trong việc bảo vệ quyền con người.	Nhà nước có trách nhiệm đầu tiên và quan trọng nhất trong việc tôn trọng, bảo vệ, thúc đẩy và thực hiện các quyền con người.	+ Tôn trọng nhân quyền: Không có bất kỳ hành động nào dẫn tới vi phạm quyền và tự do cơ bản của cá nhân.	+ Bảo vệ nhân quyền: Các hành vi xâm phạm đến quyền và tự do của cá nhân, công dân sẽ bị trừng trị.	+ Thực hiện nhân quyền: Các quyền con người được ghi nhận trong Hiến pháp, luật quốc gia đòi hỏi phải được thực thi trên thực tế; thụng qua cỏc điều kiện về kinh tế, chớnh trị, văn hoỏ, xó hội; Tăng cường hệ thống thông tin, giáo dục, đào tạo phổ biến quyền cho tất cả mọi người.32III. Thực hiện luật nhân quyền ở cấp độ quốc gia	1. Chuyển hoá các quy định của luật nhân quyền quốc tế vào hệ thống pháp luật quốc gia (Nội luật hoá).Xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật quốc gia là điều kiện cơ bản, tiên quyết cho việc bảo vệ, thúc đẩy và phát triển quyền con người. Trong đó, pháp luật quốc tế phải được phản ánh cụ thể trong pháp luật quốc gia, thông qua:Nội luật hoá thông qua việc sửa đổi, bổ sung hoặc ban hành văn bản pháp luật mới cho phù hợp với các quy định của pháp luật quốc tế. Hoặc áp dụng trực tiếp luật nhân quyền quốc tế tại toà án quốc gia.33III. Thực hiện luật nhân quyền ở cấp độ quốc gia (tiếp)	2. Xây dựng chương trình, chiến lược, kế hoạch hành động quốc gia 	Quyền con người không chỉ là tập hợp các quy định của pháp luật, mà là khuôn khổ cho hành động quản lý nhà nước, vì vậy cần có tầm nhìn quốc gia. Và nên được định hướng cho các nhà lãnh đạo trong việc hoạch định chính sách và chương trình gắn kết với sự phát triển kinh tế, xã hội của đất nước.34III. Thực hiện luật nhân quyền ở cấp độ quốc gia (tiếp)	3. Phổ biến giáo dục, thông tin về nhân quyềnGiáo dục cán bộ, công chức nhà nước – những người thực thi nhiệm vụ bảo vệ nhân quyền nhằm giảm thiểu nguy cơ xâm phạm nhân quyền.Giáo dục nhân quyền cho mọi người dân, nhất là những người yếu thế để nâng cao khả năng tự bảo vệ.35III. Thực hiện luật nhân quyền ở cấp độ quốc gia (tiếp)	4. Xây dựng tổ chức bộ máy chuyên trách về bảo vệ, thúc đẩy và phát triển quyền con người.	Đây là một trong chiến lược quan trọng trong hành động ở cấp độ quốc gia, có ý nghĩa rất quan trọng trong việc bảo vệ quyền và các tự do cơ bản của cá nhân, công dân.36

File đính kèm:

  • pptBai 3. Su phat trien PLQT ve QCN va cac nguyen tac co ban.ppt