Bài giảng Bài 4 - Tiết 4: Giữ chữ tín (tiếp theo)
đặt vấn đề:
1. Nước Lỗ có một cái đỉnh rất quý bị nước Tề bắt phải đem dâng. Vua Lỗ tiếc lắm, cho làm một cái đỉnh giả đem sang.
Vua Tề bảo: “ Phải có Nhạc Chính Tử đem đỉnh sang nói thì ta mới tin”.
Vua Lỗ cho gọi Nhạc Chính tử đến, bảo đi.
Nhạc Chính Tử hỏi: “ Sao không đưa cái đỉnh thật?”.
Vua Lỗ nói: “ Ta quý cái đỉnh ấy lắm”.
Nhạc Chính Tử thưa: “ Nhà vua quý cái đỉnh ấy thế nào thì
tôi quý cái đức tin của tôi như thế”.
Sau đó vua Lỗ phải đưa đỉnh thật, Nhạc Chính tử mới chịu đi.
( Theo Cổ học tinh hoa,
NXB Văn hóa- Thông tin, Hà Nội, 2002)
giữ chữ tínBài 4 - Tiết 4Đặt vấn đề:1. Nước Lỗ có một cái đỉnh rất quý bị nước Tề bắt phải đem dâng. Vua Lỗ tiếc lắm, cho làm một cái đỉnh giả đem sang. Vua Tề bảo: “ Phải có Nhạc Chính Tử đem đỉnh sang nói thì ta mới tin”. Vua Lỗ cho gọi Nhạc Chính tử đến, bảo đi. Nhạc Chính Tử hỏi: “ Sao không đưa cái đỉnh thật?”. Vua Lỗ nói: “ Ta quý cái đỉnh ấy lắm”. Nhạc Chính Tử thưa: “ Nhà vua quý cái đỉnh ấy thế nào thìtôi quý cái đức tin của tôi như thế”. Sau đó vua Lỗ phải đưa đỉnh thật, Nhạc Chính tử mới chịu đi. ( Theo Cổ học tinh hoa, NXB Văn hóa- Thông tin, Hà Nội, 2002) 2. Hồi ở Pác Bó, một hôm Bác chuẩn bị đi công tác, có một em bé trong số các em thường ngày quấn quýt bên Bác, đòi Bác mua cho một chiếc vòng bạc. Hơn hai năm sau Bác trở về, mọi người mừng rỡ ra đón bác, hỏi thăm sức khỏe bác, không ai còn nhớ chuyện em bé đòi Bác mua quà năm xưa. Nhưng riêng Bác thì vẫn nhớ đinh ninh. Bác từ từ mở túi, lấy ra một chiếc vòng bạc mới tinh và trao cho em bé. Bác bảo: “Cháu nó nhờ mua tức là nó muốn lắm. Mình đã hứa thì làm cho kì được, không làm được thì đừng có hứa”. Bác bảo đó là chữ “tín” cần phải giữ trọn. ( Theo Bác Hồ- Người Việt nam đẹp nhất, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1986)3. Trên thị trường, các cơ sở sản xuất kinh doanh cần phải làm gì để giữ vững được lòng tin và sự tín nhiệm của khách hàng(người tiêu dùng) đối với họ. Điều gì sẽ xảy ra nếu trong quan hệ hợp tác kinh mà một trong hai bên không thực hiện những quy định được kí kết trong bản hợp đồng? 4. Nếu một người, việc gì cũng chỉ làm qua loa, đại khái, không làm tròn trách nhiệm của mình với công việc được giao, thì người đó có nhận được sự tin cậy, tín nhiệm của người khác không? Vì sao? Theo em trong công việc những biểu hiện nào thể hiện việc giữ chữ tín? * Biểu hiện của việc giữ chữ tín: Làm việc cẩn thận, chu đáo, Làm tròn trách nhiệm, trung thực. Trái với những việc biểu hiện giữ chữ tín ở trên đó là việc làm nào?* Biểu hiện trái : Làm qua loa đại khái Gian dối trong công việc. Muốn giữ được niềm tin của mọi người đối với mình thì mỗi chúng ta cần phải làm gì? - Là làm tốt công việc được giao, giữ đúng hẹn lời hứa, lời nói đi đôi với việc làm, không gian dối. Có ý kiến cho rằng: Giữ chữ tín là giữ lời hứa. Em có đồng tình với ý kiến đó không? Vì sao? - Giữ lời hứa là quan trọng nhất nhưng bên cạnh đó còn có những biểu hiện như: kết quả công việc, chất lượng sản phẩm, Thế nào là giữ chữ tín? Lấy ví dụ về việc làm em thấy, hay em đã làm thể hiện việc giữ chữ tín? Giữ chữ tín có vai trò, ý nghĩa như thế nào trong cuộc sống? Lấy ví dụ? Chúng ta phải rèn luyện cách giữ chữ tín như thế nào? Bài tập: Bài 2: Em hãy kể một vài ví dụ về biểu hiện hành vi giữ chữ tín và không giữ chữ tín mà em biết. * Không giữ chữ tín:Làm việc cẩu thảNói hay, làm giởThường xuyên vi phạm kỉ luật nhà trườngNghỉ học hứ chép bài, làm bài nhưng không thực hiện*Giữ chữ tín:Nói là làm.Luôn cố gắng giúp đo người khác.Biết sửa sai khi mắc lỗi Bài 4: Em hãy sưu tầm những câu tục ngữ, ca dao, danh ngôn nói về việc giữ chữ tín. Người sao một hẹn thì nên Người sao chín hẹn thì quên cả mười.2. Bẩy lần từ chối còn hơn một lần thất hứa.
File đính kèm:
- GIU CHU TIN(1).ppt