Bài giảng Bài 5 - Tiết 5: Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới

I/ Đặt vấn đề

1/ Tính đến tháng 10 – 2002, Việt Nam có 47 tổ chức hữu nghị song phương và đa phương với các nước khác.

Tính đến tháng 3 – 2003, Việt Nam đã có quan hệ ngoại giao với 167 quốc gia, đã trao đổi cơ quan đại diện ngoại giao với 61 quốc gia trên thế giới.

 ( Theo số liệu của Bộ Ngoại giao năm 2003 )

 

ppt24 trang | Chia sẻ: mercy | Lượt xem: 1383 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Bài 5 - Tiết 5: Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Bài giảng điện tử: môn GDCD 9Người thực hiện: Bùi Thị Vân AnhD¹y tèt - häc tèt tiªn häc lÔ - hËu häc V¡Ntr­êng thcs ®äi s¬nPhÊn ®Êu chuÈn quèc gia n¡M 2010NhiÖt liÖt chµo mõng c¸c thÇy gi¸o, c« gi¸o ®Õn dù giêBài hát " Trái đất này là của chúng em "Bài 5 - Tiết 5Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giớiI/ Đặt vấn đề1/ Tính đến tháng 10 – 2002, Việt Nam có 47 tổ chức hữu nghị song phương và đa phương với các nước khác.Tính đến tháng 3 – 2003, Việt Nam đã có quan hệ ngoại giao với 167 quốc gia, đã trao đổi cơ quan đại diện ngoại giao với 61 quốc gia trên thế giới. ( Theo số liệu của Bộ Ngoại giao năm 2003 )I/ Đặt vấn đề1/ Tính đến tháng 10 – 2002, Việt Nam có 47 tổ chức hữu nghị song phương và đa phương với các nước khác.Tính đến tháng 3 – 2003, Việt Nam đã có quan hệ ngoại giao với 167 quốc gia, đã trao đổi cơ quan đại diện ngoại giao với 61 quốc gia trên thế giới. ( Theo số liệu của Bộ Ngoại giao năm 2003 )2/ Quan sát ảnhToàn cảnh Lễ khai mạc Hội nghị cao cấp Á – Âu lần thứ năm (ASEM 5 ) ngày 8 tháng 10 năm 2004 tại Hội trường Ba Đình, Hà Nội.Việt Nam - CubaViệt Nam - LàoTình hữu nghị lâu đời của Việt NamQuan hệ Việt Nam – Trung QuốcQuan hệ Việt Nam – Liên bang NgaQuan hệ Việt Nam – Mỹ * ASEAN thành lập 8/8/1967, hiện nay gồm 11 nước thành viên. * Việt Nam gia nhập ASEAN vào năm 1995 và là thành viên thứ 7.Việt Nam tổ chức các hoạt động chào mừng 40 năm ngày thành lập ASEANNgày 7/11/2006 Việt Nam chính thức trở Hội nghị APEC lần thứ 14 thành thành viên thứ 150 của WTO ( 2006 ) tại Việt Nam Đảng và Nhà nước ta luôn thực hiện chính sách đối ngoại hoà bình, hữu nghị với các dân tộc, các quốc gia khác trong khu vực và trên thế giới. Chính quan hệ hữu nghị đó đã làm cho thế giới hiểu rõ hơn về đất nước, con người, công cuộc đổi mới của Việt Nam, về đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước ta; từ đó chúng ta tranh thủ được sự đồng tình, ủng hộ và hợp tác ngày càng rộng rãi của thế giới đối với Việt Nam.TƯ LIỆU THAM KHẢO * “... Việt Nam sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng quốc tế, phấn đấu vì hòa bình, độc lập và phát triển...	Mở rộng quan hệ nhiều mặt, song phương và đa phương với các nước và vùng lãnh thổ, các trung tâm chính trị, kinh tế quốc tế lớn, các tổ chức quốc tế và khu vực theo các nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, không dùng vũ lực hoặc đe doạ dùng vũ lực; bình đẳng và cùng có lợi; giải quyết các bất đồng và tranh chấp bằng thương lượng hòa bình; làm thất bại mọi âm mưu và hành động gây sức ép, áp đặt và cường quyền...”	(Văn kiện Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001, tr. 119, 120) * Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thực hiện chính sách hoà bình hữu nghị, mở rộng giao lưu và hợp tác với tất cả các nước trên thế giới, không phân biệt chế độ chính trị và xã hội khác nhau, trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của nhau, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, bình đẳng và các bên cùng có lợi; tăng cường tình đoàn kết hữu nghị và quan hệ hợp tác với các nước xã hội chủ nghĩa và các nước láng giềng; tích cực ủng hộ và góp phần vào cuộc đấu tranh chung của nhân dân thế giới vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội.	(Điều 14 Hiến pháp năm 1992 )Hoạt động giao lưu giữa nhân dân ta với nhân dân Trung Quốc tại biên giới Việt - TrungĐoàn thiếu nhi Hà Nội dự trại hè Matxcơva ( Tháng 7 năm 2008 )Hội hữu nghị Việt Nam – Tây Ban NhaTình huống: Một hôm trên đường đi học về, An nhìn thấy một người nước ngoài đang ngắm cảnh bên đường, thấy thế An cất giọng gọi to: “ Ông kia từ đâu đến, ngó nghiêng gì thế ? ”, sau đó còn sử dụng ngôn ngữ “ nửa tây, nửa ta ” để đùa cợt. Thấy vậy người khách ngước ngoài đành vội quay đi. ? Em có suy nghĩ gì về hành vi của An ? Nếu là em, em sẽ xử sự như thế nào ?Bài tập 2:Em sẽ làm gì trong các tình huống dưới đây ? Vì sao ?a/ Bạn em có thái độ thiếu lịch sự với khách nước ngoài; b/ Trường em tổ chức giao lưu với học sinh nước ngoài. Đáp án: a/ Cần góp ý kiến với bạn, cần phải có thái độ văn minh, lịch sự với người nước ngoài. Cần giúp đỡ tận tình nếu họ yêu cầu, có như vậy mới phát huy tình hữu nghị với các nước.b/ Cần tham gia tích cực, đóng góp sức mình, ý kiến cho cuộc giao lưu vì đây là dịp giới thiệu con người và đất nước Việt Nam, để họ thấy được chúng ta lịch sự, hiếu khách.Bài tập 4: Hãy lập kế hoạch hành động bày tỏ tình hữu nghị với thiếu niên các trường khác, địa phương khác hoặc nước khác.Thảo luận nhóm: ( Thời gian 3 phút ) Cách làm: - Tên hoạt động - Nội dung, biện pháp hoạt động - Thời gian địa điểm tiến hành - Người phụ trách, người tham gia15-12 2009 THCS §äi S¬nDặn dò: - Học thuộc bài - Làm bài tập còn lại - Chuẩn bị bài 6Bài học đến đây là kết thúcXin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo đã về dự

File đính kèm:

  • pptTINH HUU NGHI-BTVA.ppt
Bài giảng liên quan