Bài giảng Bài 7: Kế thừa và phát huy các truyền thống tốt đẹp của dân tộc (tiếp)

Hãy kể tên một số truyền thống tốt đẹp của VIỆT NAM?

Yêu nước, nhân nghĩa, hiếu thảo, đoàn kết

-Nghề truyền thống : nghề gốm, thủ công mĩ nghệ, làm tranh, ươm tơ, dệt lụa, nghề khảm trai

-Truyền thống về văn hóa: lễ hội, dân ca, chèo, tuồng, gói bánh chưng ngày tết, thờ cúng tổ tiên.

 

ppt24 trang | Chia sẻ: mercy | Lượt xem: 1294 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Bài 7: Kế thừa và phát huy các truyền thống tốt đẹp của dân tộc (tiếp), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁOMÔN GDCD 9Hãy kể tên một số truyền thống tốt đẹp của VIỆT NAM? -Yêu nước, nhân nghĩa, hiếu thảo, đoàn kết-Nghề truyền thống : nghề gốm, thủ công mĩ nghệ, làm tranh, ươm tơ, dệt lụa, nghề khảm trai-Truyền thống về văn hóa: lễ hội, dân ca, chèo, tuồng, gói bánh chưng ngày tết, thờ cúng tổ tiên..-Thể hiện truyền thống tôn sư trọng đạo. Vào ngày này các thế hệ học sinh bày tỏ tình cảm của mình để nhớ đến công ơn của các thầy cô giáo, những người dạy dỗ mình. Bài 7: KẾ THỪA VÀ PHÁT HUY CÁC TRUYỀN THỐNG TỐT ĐẸP CỦA DÂN TỘC( T2)Trò chơi tiếp sức( 3 phút)Dãy 1:Tìm những việc nên làm để kế thừa và phát huy các truyền thống tốt đẹp của dân tộc?-Tìm đọc tài liệu về các truyền thống và phong tục tập quán của dân tộc.-Tích cực tham gia các hoạt động đền ơn, đáp nghĩa.-Tìm hiểu lịch sử đấu tranh chống giặc của dân tộc.-Xem phim, kịch, nghe nhạc của Việt Nam.-Sưu tầm món ăn và kiểu trang phục dân tộc độc đáo.-Tìm hiểu và giới thiệu về các lễ hội của Việt Nam.-Tự hào về các anh hùng dân tộc.-Sống và ứng xử phù hợp với các giá trị đạo đức, văn hóa.-Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.-Chăm sóc, phụ dưỡng gia đình chính sách, bà mẹ Việt Nam anh hùng.-Tìm hiểu và học một số nghề truyền thống của dân tộc Dãy 2:Tìm những việc không nên làm để kế thừa và phát huy các truyền thống tốt đẹp của dân tộc?-Chê bai những người ăn mặc theo phong cách dân tộc là lạc hậu, là quê mùa.-Không tôn trọng những người lao động chân tay.-Sống chỉ biết mình, không quan tâm đến người khác.-Lấy chồng sớm trước tuổi quy định của pháp luật.-Có hành động đi ngược lại các giá trị đạo đức.-Chạy theo cái mới, cái lạ, những cái kệch cỡm, không phù hợp với nét văn hóa của người Việt.-Tin vào lời bói toán, mê tín dị đoan.-Tư tưởng bảo thủ, lạc hậu, gia trưởng.-Con cái không chăm sóc cha mẹ, cãi lời cha mẹ.-Có hành động vô lễ với giáo viên, người lớn tuổi, bắt nạt những em nhỏDãy 2:Tìm những việc không nên làm để kế thừa và phát huy các truyền thống tốt đẹp của dân tộc?Thế nào là kế thừa và phát huy các truyền thống tốt đẹp của dân tộc?Thảo luận nhóm( 3 phút): Em đồng ý hay không đồng ý với ý kiến nào? Vì sao?N1:Nhờ có truyền thống mỗi dân tộc mới giữ được bản sắc riêng.N2:Không có truyền thống mỗi dân tộc và cá nhân vẫn phát triển.N3:Truyền thống là những kinh nghiệm quý giá.N4:Không để các truyền thống của dân tộc bị mai một lãng quên.Đồng ý vì truyền thống là các giá trị tinh thần thể hiện đức tính,cách ứng xử của con người, bản sắc của dân tộc.Không đồng ý vì truyền thống là các giá trị, chuẩn mực,giúp con người hành động đúng đắnĐồng ý vì truyền thống hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài, được chọn lọc để truyền lại những thế hệ sau.Đồng ý vì các truyền thống của dân tộc ta vô cùng quý giá, thể hiện bản sắc, nét văn hóa của người Việt.Truyền thống dân tộc là tài sản vô giá,góp phần vào quá trình phát triển của dân tộc và cá nhân.TRÁCH NHIỆM CỦA BẢN THÂNTRONG VIỆC KẾ THỪAVÀ PHÁT HUY CÁCTRUYỀN THỐNG TỐTĐẸP CỦA DÂN TỘC?Bài tập 5( SGK).-Em không đồng ý với ý kiến của bạn An.-Vì dân tộc Việt Nam có rất nhiều truyền thống tốt đẹp từ bao đời nay. Với mấy nghìn năm văn hiến, chúng ta cần phải thấy tự hào về bề dày lịch sử truyền thống dân tộc chứ không phải chỉ có truyền thống đánh giặc ngoại xâm như ý nghĩ của An.-Em sẽ nói với An: Chúng ta không chỉ biết đánh giặc giỏi mà còn có nhiều truyền thống khác như: Hiếu học, hiếu thảo, nhân nghĩa, yêu thương người khác, cần cù lao động, đoàn kết,tôn sư trọng đạo, nhiều nghề truyền thống và các lễ hội của Việt Nam rất đa dạng,Những truyền thống đó thật đáng tự hào, mỗi chúng ta phải biết bảo vệ, giữ gìn và phát huy các truyền thống đó.CA DAO- TỤC NGỮ. -Thương người như thể thương thân. -Uống nước nhớ nguồn. -Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ. -Bầu ơi thương lấy bí cùng. Tuy rằng khác giống nhưng chung một lòng. -Con chim có tổ , con người có tông. -Công cha như núi Thái Sơn.Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra. Một lòng thờ mẹ kính cha.Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con -Muốn sang thì bắc cầu Kiều.Muốn con hay chữ thì yêu kính thầy. -Nhiễu điều phủ lấy giá gương.Người trong một nước phải thương nhau cùng *Dặn dò: -Học bài và hoàn thành các bài tập.-Kiểm tra 1 tiết: Ôn từ bài 1-7 : các khái niệm, biểu hiện, ý nghĩa và xem lại các dạng bài tập.Xin cảm và kính chúc quý thầy cô và các em

File đính kèm:

  • pptbai 6 Xay dung tinh ban trong sang lanh manh.ppt