Bài giảng Bài 7 - Tiết 12: Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc (tiếp)
1. Bc Hồ nói về lòng yêu nước của dân tộc ta.
2. Chuyện về một người thầy
1/ Khi niệm:
2/ Một số truyền thống tốt đẹp
LỚP 9/2CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CƠ ĐẾN DỰ GIỜ THĂM TRƯỜNG THCS GÁO GiỒNGGV: NGUYỄN HƠNG TÂMKIỂM TRA BÀI CŨ.Yêu nướcTơn sưtrọng đạoCác hình ảnh dưới đây nói về nét đẹp truyền thống nào của dân tộc ta? Hiếu thảoUốngnướcnhớnguồn.KẾ THỪA VÀ PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG TỐT ĐẸP CỦA DÂN TỘC (Tiết 2)BÀI 7: TIẾT 12:KẾ THỪA VÀ PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG TỐT ĐẸP CỦA DÂN TỘC.(T1)BÀI 7: TIẾT 12:I. ĐẶT VẤN ĐỀ:II. NỘI DUNG BÀI HỌC: 1/ Khái niệm: 2/ Một số truyền thống tốt đẹp1. Bác Hồ nói về lịng yêu nước của dân tộc ta. 2. Chuyện về một người thầyT2Cụ Chu Văn An là người như thế nào? Em có nhận xét gì về cách cư xử của cậu học trò cũ với thầy giáo Chu Văn An? Cách cư xử đó thể hiện truyền thống gì của dân tộc ta? Cụ Chu Văn An là một nhà giáo nổi tiếng đời trần. Cụ có công đào tạo nhiều nhân tài cho đất nước. Học trò của cụ nhiều người là những nhân vật nổi tiếng. Vẫn giữ tư cách là người học trò: kính cẩn lễ phép , khiêm tốn, tôn trong thầy giáo cũ của mình.Đó chính là những biểu hiện đạo đức tốt mà chúng ta cần phải học tập. Cách ứng xử này thể hiện truyền thống “Tôn sư trọng đạo” tốt đẹp của dân tộc taTượng Chu Văn An được thờ tại Văn Miếu, Hà Nội Đền thờ Chu Văn An trên núi Phượng Hồng. b/ Nhờ có truyền thống, mỗi dân tộc mới giữ được bản sắc riêng;c/ Dân tộc Việt Nam có nhiều truyền thống tốt đẹp rất đáng tự hào; d/ Không có truyền thống mỗi dân tộc và cá nhân vẫn phát triển;đ/ Trong trong thời đại mở cửu và hội nhập hiện nay, truyền thống dân tộc không còn quan trọng nữa;e/ Không để các truyền thống dân tộc bị mai một lãng quên; a/ Truyền thống là những kinh nghiệm quý giá;Em cĩ đồng ý với ý kiến sau?KẾ THỪA VÀ PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG TỐT ĐẸP CỦA DÂN TỘC.(T2)BÀI 7: TIẾT 12:Vì sao cần phải kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tôïc?Cần phải kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc vì đó là tài sản vô giá, góp phần tích cực vào sự phát triển của mỗi cá nhân và cả dân tộc góp phần giữ gìn bản sắc dân tộc Việt NamI. ĐẶT VẤN ĐỀ:II. NỘI DUNG BÀI HỌC: 1/ Khái niệm: 2/ Một số truyền thống tốt đẹp 3/ Ý nghĩa:Gía trị tốt dẹp của dân tộc được hình thành như thế nào?a/ Hình thành trong một thời gian ngắnb/ Hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài của dân tộc, được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khácc/ Hình thành trong cuộc sống lao độngd/ Hình thành trong sinh hoạt văn hóaTHẢO LUẬN Chúng ta cần làm gì và không nên làm gì khi kế thừa và phát huy truyền thống dân tộc? VIỆC CẦN LÀMVIỆC KHÔNG NÊN LÀM Tự hào, bảo vệ, kế thừa, phát huyThích trang phục, lễ hội, món ăn, ứng xử văn hóa, sống nhân ái, trung thực, yêu tác phẩm nghệ thuật- Tham gia hoạt động đền ơn đáp nghĩa- Không chạy theo cái mới lạ không phù hợp+ Theo mẹ đi xem bói, nhuộm các màu tóc, đua đòi bắt chước, chê bai các truyền thống tốt đẹp, trọng nam khinh nữ, tảo hônTËp qu¸n l¹c hËu.+ Coi thêng ph¸p luËt Hành vi nào không thể hiện tính kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc?a/ Tham gia các hoạt động đền ơn đáp nghĩab/ Sống chỉ biết mình không quan tâm đến người khácc/ Biết ơn ông bà, cha mẹ, thầy cô giáod/ Chăm chỉ, sáng tạo trong học tập, lao độngKẾ THỪA VÀ PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG TỐT ĐẸP CỦA DÂN TỘC.(T2)BÀI 7: TIẾT 12:I. ĐẶT VẤN ĐỀ:II. NỘI DUNG BÀI HỌC:1/ Khái niệm: 2/ Một số truyền thống tốt đẹp: 3/ Ý nghĩa: Chúng ta tự hào, giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc, lên án và ngăn chặn những hành vi làm tổn hại đến truyền thống dân tộc 4/ Trách nhiệm:Học sinh chúng ta cần phải làm gì để kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹpcủa dân tộc? Cần tự hào, tôn trọng, giữ gìn, kế thừa, phát huy, rèn luyện bản thân theo các truyền thống tốt đẹp của dân tộc Cần có thái độ phê phán và ngăn chặn những hành vi làm tổn hại đến các truyền thống đóKẾ THỪA VÀ PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG TỐT ĐẸP CỦA DÂN TỘCKế thừa và phát huyTruyền thốngKhái niệmYêu nướcĐoàn kếtHiếu thảoCần cùGóp phần giữ gìn bản sắcdân tộcKế thừa phát huytruyền thốngTự hào, tôn trọngPhê phánviệc làm saiCác truyền thốngÝ nghĩaTrách nhiệm- Tìm hiểu và giới thiệu truyền thống tốt đẹp nơi em đang ở+ Lễ hội truyền thống+ Nghề truyền thống + Món ăn truyền thống- Tìm hiểu và tập biểu diễn các làn điệu dân ca 3 Miền- Chuẩn bị bài năng động sáng tạo:Hướng dẫn học sinh học ở nhà:1Làng nghề làm đá Non Nước-Đà Nẵng2Làng nghề làm chiếu Nga Sơn3Làng nghề chạm khắc gỗ Sơn Đồng4Làng nghề gốm Bát Tràng - Gia Lâm - Hà Nội5Làng nghề lụa Vạn Phúc - Hà Đông - Hà Nội8Làng nghề tranh Đông Hồ - Bắc NinhTrang phục truyền thống:Tiền thân của áo dài là áo giao lãnh, gần giống với áo tứ thânÁO DÀIChiếc áo dài qua từng thời kìƠ ăn quanThi đấu vậtTRỊ CHƠI DÂN GIANRồng rắn lên mâuKéo coLỄ HỘI TRUYỀN THỐNGLễ hội Đống ĐaRước kiệu giỗ Tổ Hùng VươngPHONG TỤC TẬP QUÁNNGHỆ THUẬTĐàn tơ-rưngĐàn tam thập lụcĐà đáĐàn cị (đàn nhị)Đàn tranhĐàn nguyệt (kìm)THẢO LUẬN Chúng ta cần làm gì và không nên làm gì khi kế thừa và phát huy truyền thống dân tộc? VIỆC CẦN LÀMVIỆC KHÔNG NÊN LÀM Tự hào, bảo vệ, kế thừa, phát huyThích trang phục, lễ hội, món ăn, ứng xử văn hóa, sống nhân ái, trung thực, yêu tác phẩm nghệ thuậtTham gia hoạt động đền ơn đáp nghĩaTheo mẹ đi xem bói, nhuộm các màu tóc, đua đòi bắt chước, chê bai các truyền thống tốt đẹp, trọng nam khinh nữ, tảo hônChủ trương của Đảng và Nhà nước về việc kế thừa và phát huy truyền thống dân tộcNghị quyết lần thứ V của BCH TW Đảng (khóa VIII) đã xác định:“Kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống là yêu cầu đặc biệt quan trọng, là nhiệm vụ chung của tất cả mọi người”Đại hội X của Đảng chỉ rõ:“Xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiến tiến đậm đà bản sắc dân tộc, gìn giữ bản sắc văn hóa dân tộc trong giao lưu quốc tế là nhiệm vụ của toàn Đảng, toàn dân chống sự xâm nhập của các luồng văn hóa độc hại để bảo vệ các giá trị truyền thống của dân tộc”
File đính kèm:
- GDCD 9 BAI 7 KE THUA VA PHAT HUY TRUYEN THONG TOT DEP CUA DAN TOC.ppt