Bài giảng Bài 7 - Tiết 7: Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc

+ Hợp tác là gì? Các nguyên tắc hợp tác? Em sẽ làm gì để hợp tác với bạn bè trong công việc, trong học tập được tốt hơn?

+ Giải thích tên một số tổ chức mà VN ta đã ra nhập sau: ASEAN; WHO; FAO; UNESCO; UNICEF;WTO

 

ppt18 trang | Chia sẻ: mercy | Lượt xem: 1366 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Bài 7 - Tiết 7: Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
KIỂM TRA BÀI CŨ:+ Hợp tác là gì? Các nguyên tắc hợp tác? Em sẽ làm gì để hợp tác với bạn bè trong công việc, trong học tập được tốt hơn?+ Giải thích tên một số tổ chức mà VN ta đã ra nhập sau: ASEAN; WHO; FAO; UNESCO; UNICEF;WTOKẾ THỪA VÀ PHÁT HUYTRUYỀN THỐNG TỐT ĐẸP BÀI 7-TIẾT 7:THẢO LUẬN+ Tại sao Bát Tràng lại được coi là làng nghề truyền thống của dân tộc ta? + Khái niệm: Truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta là gì?TRẢ LỜI:+ Bát Tràng là một làng nghề đã được xuất hiện từ lâu đời (1010), có ý nghĩa lớn về văn hoá, kinh tế, xã hội đối với địa phương và cả nước.+ Được lưu truyền đến ngày nay.+ Còn tiếp tục phát triển trong tương lai.=> Truyền thống tốt đẹp của dân tộc là những giá trị tinh thần tốt đẹp được hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài của dân tộc và được lưu truyền qua nhiều thế hệ.Bài học:Khái niệm:- Truyền thống tốt đẹp của dân tộc là những giá trị tinh thần tốt đẹp được hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài của dân tộc và được lưu truyền qua nhiều thế hệKẾ THỪA VÀ PHÁT HUY NHỮNG TRUYỀN THỐNG TỐT ĐẸP CỦA DÂN TỘCBÁC HỒ NÓI VỀ LÒNG YÊU NƯỚC CỦA DÂN TỘC TA“ Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi tổ quốc bị xâm lăng thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước.Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta. Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùngĐồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước từ những chiến sĩ ngoài mặt trận chịu đói mấy ngày để bám lấy giặc đặng tiêu diệt giặc, đến những công chức ngoài hậu phương nhịn ăn để ủng hộ bộ đội, từ những phụ nữ khuyên chồng con đi tòng quân mà mình thì xung phong giúp việc vận tải, cho đến các bà mẹ chiến sĩ săn sóc yêu thương bộ đội như con đẻ của mình. Từ những nam nữ công nhân và nông dân thi đua tăng gia sản xuất, không quản khó nhọc để giúp một phần vào kháng chiến, cho đến những đồng bào điền chủ quyên đất ruộng cho chính phủnhững cử chỉ cao quý đó, tuy khác nhau nơi việc làm nhưng đều giống nhau nơi lòng nồng nàn yêu nước”.Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta. Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng+ Lòng tự hào, tự tôn dân tộc.+ Uống nước nhớ nguồn+ Yêu nước, chống giặc ngoại xâm. Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước từ những chiến sĩ ngoài mặt trận chịu đói mấy ngày để bám lấy giặc đặng tiêu diệt giặc, đến những công chức ngoài hậu phương nhịn ăn để ủng hộ bộ đội, từ những phụ nữ khuyên chồng con đi tòng quân mà mình thì xung phong giúp việc vận tải, cho đến các bà mẹ chiến sĩ săn sóc yêu thương bộ đội như con đẻ của mình. + Kiên cường, bất khuất+ Đoàn kết,tương thân tương áiTừ những nam nữ công nhân và nông dân thi đua tăng gia sản xuất, không quản khó nhọc để giúp một phần vào kháng chiến, cho đến những đồng bào điền chủ quyên đất ruộng cho chính phủnhững cử chỉ cao quý đó, tuy khác nhau nơi việc làm nhưng đều giống nhau nơi lòng nồng nàn yêu nước”.+ Cần cù lao động+ Yêu nước,chống giặc ngoại xâm+ Lòng tự hào, tự tôn dân tộc.+ Uống nước nhớ nguồn+ Kiên cường, bất khuất+ Đoàn kết,tương thân tương ái+ Tôn sư trọng đạo- Tư tưởng, phẩm chất, lối sống - Truyền thống văn hoá: Các phong tục,tập quán; các cách ứng xử mang đậm nét văn hoá Việt Nam.Điền vào chỗ trống để hoàn thiện các câu sau:Lời chào  Lời nói  ..lòng nhau.c. Cá không ăn muối  ..con hư.d. Học ăn, .. học mở.cao hơn mâm cỗchẳng mất tiền muaLựa lời mà nói cho vừacá ươnCon cưỡng cha mẹ chăm đườnghọc nói, học gói+ lòng tự hào, tự tôn dân tộc.+ Uống nước nhớ nguồn+ kiên cường, bất khuất+ Tương thân tương ái+ Tôn sư trọng đạo- Tư tưởng, phẩm chất, lối sống - Truyền thống văn hoá: Các tập quán, các cách ứng xử mang đậm nét văn hoá Việt Nam.- Về nghệ thuật truyền thống: Diễn xướng dân gian, các làn điệu dân caTHẢO LUẬN Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc là gì?Bài học:Khái niệm:+ Truyền thống tốt đẹp của dân tộc là những giá trị tinh thần tốt đẹp được hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài của dân tộc và được lưu truyền qua nhiều thế hệKẾ THỪA VÀ PHÁT HUY NHỮNG TRUYỀN THỐNG TỐT ĐẸP CỦA DÂN TỘC+ Kế thừa và phát huy những truyền thống tốt đẹp của dân tộc là trân trọng, gìn giữ, bảo vệ và tích cực học tập, tìm hiểu, phát triển các truyền thống tốt đẹp đó.BT:Những thái độ và hành vi nào sau đây thể hiện sự kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc?Tìm đọc các tài liệu nói về các truyền thống và phong tục, tập quán của dân tộc.Chê bai những người ăn mặc theo phong cách dân tộc là lạc hậu, quê mùa.Đánh giá cao những nghệ nhân của những làng nghề truyền thống.Không tôn trọng những người lao động chân tay.Tích cực tham gia các hoạt động đền ơn, đáp nghĩaLấy chồng sớm trước tuổi quy định của pháp luật.HƯỚNG DẪN HỌC TẬP:+ Tìm hiểu về các truyền thống tốt đẹp của dan tộc ta; phân biệt với các hủ tục, các tập quán lạc hậu.+ Chuẩn bị:Tìm hiểu ý nghĩa của các truyền thống tốt đẹp dối với dân tộc, đối với cá nhân mỗi người Việt Nam.Tìm các biện pháp để kế thừa và phát huy các truyền thống tốt đẹp của dân tộc.

File đính kèm:

  • pptbai7Ke thua va phat huy truyen thong tot d0e5p cua dan toc.ppt