Bài giảng Bài 8 - Tiết 11: Năng động, sáng tạo (tiếp theo)
1/ Thế nào là kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc? Tại sao phải kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc?
2/ Học sinh cần phải làm gì để góp phần kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc?
3/ Em hiểu như thế nào về câu
Non cao cũng có đường trèo
Đường dẫu hiểm nghèo cũng có lối đi
NHIIEÄT LIEÄT CHAØO MÖØNG QUYÙ THAÀY COÂ VEÀ DÖÏ GIÔØGIAÙO DUÏC COÂNG DAÂN 9GV thực hiện: Traàn Minh HuøngPhoøng Giaùo duïc vaø ñaøo taïo huyeän Taân Bieân – Tröôøng THCS Hoaø Hieäp Kiểm tra miệng1/ Thế nào là kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc? Tại sao phải kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc?2/ Học sinh cần phải làm gì để góp phần kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc? 3/ Em hiểu như thế nào về câu Non cao cũng có đường trèo Đường dẫu hiểm nghèo cũng có lối điNĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠOI/ Đặt vấn đề Thảo luận nhóm Nhóm 1: Em có nhận xét gì về việc làm của Ê – đi - xơn và Lê Thái Hoàng trong câu chuyện trên? Nêu những chi tiết thể hiện tính năng động, sáng tạo của họ? Nhóm 2: Những việc làm của Ê – đi – xơn và Lê Thái Hoàng đã đem lại thành quả gì? Nhóm 3 – 4: Em đã học tập được những gì qua tấm gương của Ê đi xơn và Lê Thái Hoàng?Cần học tập theo Ê đi xơn và Lê Thái Hoàng - Luôn chủ động, sáng tạo trong học tập, lao động; suy nghĩ tìm ra các giải pháp tốt nhất, tối ưu nhất. - Trong công việc cần phải có sự say mê, nổ lực, kiên trì, chịu khó, quyết tâm vượt qua khó khăn gian khổ. Bài 8 – Tiết 11Những thành quả Ê đi xơn và Lê Thái Hoàng đạt được Ê đi xơn: - Cứu sống được mẹ của ông - Sáng chế và phát minh ra nhiều công cụ có giá trị như máy ghi âm, điện thoại, máy chiếu phim, tàu điện Lê Thái Hoàng: - Ñaït caùc giaûi thöôûng danh döï:+ 1998: Giaûi nhì toaùn quoác gia, huy chöông ñoàng toaùn quoác teá laàn thöù 39+ 1999: Huy chöông vaøng “OÂ-lim-píc” toaùn Chaâu AÙ _ Thaùi Bình Döông, Huy chöông vaøng toaùn quoác teá laàn thöù 40 Ê đi xơn là Lê Thái Hoàng là người: - Tích cực, chủ động trong công việc - Say mê, sáng tạo trong nghiên cứu, học tập - Siêng năng, kiên trì , chịu khó trong công việc “Thiên tài và óc sáng tạo chỉ chiếm 1%, còn 99% là lao động cực nhọc”Bài 8 – Tiết 11NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠOI/ Đặt vấn đề II/ Nội dung bài học1/ Thế nào là năng động, sáng tạo? Năng động là tích cực, chủ động dám nghĩ dám làm. Sáng tạo là say mê nghiên cứu tìm tòi để tạo ra những giá trị mới về vật chất, tinh thần hoặc tìm ra cái mới, cách giải quyết mới mà không bị gò bó phụ thuộc vào cái đã có. Bài 8 – Tiết 11NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO Em hiểu thế nào là năng động, thế nào là sáng tạo? Theo em, hành vi nào sau đây thể hiện tính năng động, sáng tạo? a/ Trong giờ học các môn khác, Nam thường đem bài tập toán hoặc tiếng Anh ra làm. b/ Ngồi trong lớp, Thắng thường chú ý nghe thầy cô giảng bài, khi có điều gì không hiểu là Thắng mạnh dạn hỏi ngay. c/ Trong học tập, bao giờ An cũng chỉ làm theo những lời thầy cô đã nói. d/ Vì hoàn cảnh gia đình quá khó khăn nên anh Văn cho rằng mình phải làm bất cứ cách nào để có thêm thu nhập đ/ Sau khi đã cân nhắc và bàn bạc kĩ lưỡng, ông Thận quyết định xin vay vốn ngân hàng để đầu tư sản xuất. e/ Mặc dù trình độ học vấn không cao, song ông Lủy luôn tự tìm tòi học hỏi để tìm ra cách làm riêng của mình g/ Khi tìm hiểu bất cứ vấn đề gì, Minh thường đặt câu hỏi “vì sao” và trao đổi lại với thầy cô, bạn bè hoặc tìm đọc thêm sách báo có liên quan để tìm lời giải đápI/ Đặt vấn đề II/ Nội dung bài học Nêu những việc làm thể hiện tính năng động, sáng tạo hoặc thiếu năng động sáng tạo trong học tập, lao động?Năng động, sáng tạo:- Hoàn thành các bài tập thầy cô giao và tìm ra nhiều cách giải quyết khác nhauChịu khó suy nghĩ tìm ra cách giải quyết tốt nhất, tối ưu nhất.Không bằng lòng với những gì mình đã có.Không bắt chước làm theo những gì đã cóThiếu năng động, sáng tạo: - Lười suy nghĩ - Thụ động trong học tập, lao động. - Làm theo một cách máy móc mà không hiểu vì saoNĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠOBài 8 – Tiết 11I/ Đặt vấn đề II/ Nội dung bài học Kể một số tấm gương thể hiện tính năng động, sáng tạo mà em biết? Ngô Quyền Lương Thế VinhNguyễn Ngọc Ký Nguyễn Cẩm LủyBài 8 – Tiết 11NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠOĐược sáng chế bởi các sinh viên trong Viện Cơ khí Động lực từng tham gia cuộc thi Lái xe sinh thái, tiết kiệm nhiên liệu và đã nhận giải nhì tại cuộc thi này vào tháng 8 năm ngoái, đó là chiếc màu đỏ. Chiếc còn lại đã giành giải nhất nghiên cứu khoa học của trường ĐH Bách khoa.Theo đó, chiếc xe tham gia Lái xe sinh thái, tiết kiệm năng lượng, với 1 lít xăng, các bạn sinh viên đã sáng chế ra một chiếc xe có thể chạy với quãng đường xa nhất, đó là 333,957 km/lít.Kỹ sư Lê Ngọc Khánh có thể tạo ra một loại xăng tự chế không thua xăng A92 mà giá thành chỉ có 7.250 đ/lít. Kỹ sư Lê Ngọc Khánh rao bán công nghệ chế tạo loại "xăng tự chế" nói trên với giá 6 triệu USD.Sau 4 năm tự nghiên cứu, anh Võ Đình Minh (49 tuổi, trú tại tổ 24, khu vực 4, phường Lê Hồng Phong, TP Quy Nhơn, Bình Định) - bị bại liệt từ nhỏ với tỷ lệ thương tật 81% - đã chế tạo thành công chiếc xe lăn leo lên được các bậc cầu thang. I/ Đặt vấn đề II/ Nội dung bài học1/ Thế nào là năng động, sáng tạo?2/ Biểu hiện tính năng động, sáng tạo? Say mê tìm tòi phát hiện và xử lí linh hoạt các tình huống nhằm đạt kết quả cao.Bài 8 – Tiết 11NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO Nêu những biểu hiện thể hiện người có tính năng động, sáng tao?Em tán thành với quan điểm nào sau đây? Vì sao? a/ Học sinh nhỏ tuổi chưa thể sáng tạo được b/ Chỉ hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh mới cần đến sự năng động c/ Năng động, sáng tạo là phẩm chất của những thiên tài. d/ Năng động, sáng tạo là phẩm chất cần có của người lao động trong mọi thời đại. Tổng kếtHướng dẫn học tậpĐối với bài học ở tiết này: - Thế nào là năng động, sáng tạo - Những biểu hiện năng động, sáng tạo trong học tập lao độngĐối với bài học ở tiết tiếp theo “ Năng động, sáng tạo ( TT )” - Ý nghĩa của năng động, sáng tạo - Cách rèn luyện tính năng động, sáng tạo trong học tập, lao động. - Hoàn thành các bài tập SGK1/ Thế nào là năng động, sáng tạo?2/ Trong những hành vi sau, hành vi nào thể hiện tính năng động, sáng tạo? a/ Dám làm mọi việc để đạt được mục đích của mình b/ Dám làm những việc khó khăn mà người khác né tránh. c/ Biết suy nghĩ để tìm ra nhiều cách giải quyết khác nhau trong học tập và trong công việc. d/ Có ý kiến riêng và biết bày tỏ ý kiến của riêng mình. đ/ Chỉ làm theo những điều đã được hướng dẫn, chỉ bảo
File đính kèm:
- Nang dong sang tao T2.pptx