Bài giảng Bài học cơ bản về máy tính dễ học

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ HT MÁY TÍNH

1. Một số mốc lịch sử quan trọng về sự phát triển của máy tính

2. Các thành phần cơ bản của hệ thống máy tính cá nhân

 2.1. Một số bộ phận chính bên trong hộp máy

 1. Bộ nguồn

 2. Bộ nhớ trong

 3. Bộ xử lý trung tâm

 4. Bảng mạch chính

 5. Các bảng mạch mở rộng

 6. Các ổ đĩa

 2.2. Các thiết bị ngoại vi cơ bản

 1. Màn hình

 2. Bàn phím

 3. Con chuột

 4. Máy in

 3. Một số điều cần lưu ý khi lắp đặt hệ thống máy tính

 3.1. Môi trường lắp đặt hệ máy tính

 3.2. Đường điện cung cấp cho hệ máy tính

ppt140 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 895 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Bài học cơ bản về máy tính dễ học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
một loại cổng song song chuyờn dụng cú sẵn trờn bảng mạch chớnh. Bộ kết nối chuột PS/2 giống hệt bộ kết nối DIN6 của bàn phớm.Giao diện USB: Chuột USB cú thể nối trực tiếp với mỏy tớnh thụng qua cổng USB.Hiện nay cũn cú loại chuột khụng dõy, kết nối với mỏy tớnh qua một thiết bị hồng ngoại chuyển tiếp tớn hiệu. 3.3. Sự cố của chuột và cỏch giải quyết4. MÁY IN – PRINTER4.1. Cấu tạo và nguyờn lý hoạt động Mỏy in là thiết bị điện tử - cơ khớ, tạo ra được cỏc thụng tin cú thể đọc được (trờn giấy) trong quỏ trỡnh đưa số liệu ra. 2 loại chớnh: + Mỏy in tiếp xỳc tạo nờn cỏc ký tự bằng tiếp xỳc cơ học với băng mực đặt trờn giấy, chẳng hạn như mỏy in bỳa, mỏy in kim,... + Mỏy in khụng tiếp xỳc tạo nờn cỏc ký tự khụng bằng cỏch tiếp xỳc băng mực đặt trờn giấy, chẳng hạn mỏy in phun mực, mỏy in laser, ...* Mỏy in kim Thay cho việc sử dụng bộ chữ cú sẵn như ở mỏy in dũng, loại này sử dụng một đầu in, trong đầu in cú một số kim bố trớ thành cột. Khi đầu in chuyển động theo một dũng trờn giấy thỡ cỏc kim trờn ma trận cột đú sẽ mổ xuống giấy, tổ hợp kim nào mổ xuống phụ thuộc vào ký tự được in và cột nào của ký tự đú. Loại mỏy in này tốc độ in nhanh nhưng chữ khụng liền nột. Phần lớn cỏc mỏy in kim kiểu mới đều cú khả năng in đồ hoạ, cỏc mỏy in kim cú thể in 1 lần 5 bản nhờ kẹp giấy than, khi đú ta phải điều khiển khoảng cỏch giữa đầu in và giấy. Cú thể chọn chế độ in, nhiểu kiểu chữ, chọn mật độ dũng, chọn mật độ chữ, ... một cỏch dễ dàng.* Mỏy in laser	Sử dụng phương phỏp chụp hỡnh điện tử cỏc hỡnh ảnh bằng nguồn sỏng laser. Mỏy in laser là sự phỏt triển tiếp theo của của mỏy photocopy thụng thường. Ở đõy cỏc đốn và mặt thuỷ tinh của mỏy photocopy được thay bằng một chựm tia laser quột đó được điều biến.4.2. Xử lý trục trặc và sửa chữaTểM TẮT CHƯƠNG Chương VIII trỡnh bày cỏc kiến thức về màn hỡnh, bàn phớm, chuột và mỏy in. Về màn hỡnh cú cỏc kiến thức nguyờn lý hiển thị cỏc loại màn hỡnh CRT và LCD, cỏc cụng nghệ sản xuất màn hỡnh và bộ điều hợp màn hỡnh. Đối với bàn phớm, cú cỏc kiến thức về nguyờn lý tạo mó phớm và cấu tạo của một số loại bàn phớm. Đối với thiết bị chuột cú cỏc nội dung về cấu tạo và nguyờn lý hoạt động. Đối với mỏy in cú cỏc nội dung về nguyờn lý hoạt động của hai loại mỏy in chủ yếu là mỏy in kim và mỏy in laser. Cỏc lưu ý về hỏng húc vúi mỏy in và cỏch khắc phục.CHƯƠNG IXĐĨA TỪ1. CẤU TRÚC LƯU TRỮ THễNG TIN. Trong chương này chỳng ta chỉ xem xột cỏc cấu trỳc quản lý đĩa từ theo quan niệm của BIOS, tức là chưa chắc đó phải là cấu trỳc vật lý thực sự của đĩa mà là thụng số vật lý đó được bộ điều khiển đĩa chuyển đổi (xem chương 7, phần ổ đĩa). Cấu trỳc quản lý vật lý của đĩa từ được mụ tả như sau: Như vậy đơn vị quản lý lưu trữ thụng tin nhỏ nhất trờn đĩa từ là sector vật lý. Theo cỏch đỏnh địa chỉ ở trờn ta thấy rằng mỗi sector sẽ được xỏc định địa chỉ bằng một vector (H,C,S), với H là địa chỉ mặt, C là địa chỉ rónh, S là địa chỉ của sector trờn rónh. Cỏc sector vật lý được quản lý bởi cỏc thủ tục trong BIOS.2. CẤU TRÚC QUẢN Lí ĐĨA LOGIC CỦA HỆ ĐIỀU HÀNH DOS VÀ WINDOWS2.1 Phõn khu đĩa và Master Boot Một ổ đĩa cứng vật lý cú thể phõn chia làm nhiều vựng, mỗi vựng cú thể quy định thành một ổ đĩa logic (nguyờn tắc phõn chia cỏc vựng đĩa chỳng ta đó tỡm hiểu ở chương 7). Một sector vật lý trờn đĩa từ được dành ra để ghi cỏc thụng số về cỏch phõn chia, sector đú gọi là Master Boot. Một chương trỡnh nhỏ để khởi động đĩa và thụng số phõn chia đĩa được ghi trờn Master Boot gọi là Master Boot Record. Mỗi đĩa cứng cú một Master Boot Record, nằm ở ngay sector số 1 của mặt số 0, từ đạo số 0. Trong Master Boot Record cú bảng phõn chia đĩa. Đõy chớnh là nơi ghi cỏc địa chỉ vật lý của cỏc phõn vựng và đĩa logic, cần thiết cho cỏc dịch vụ về đĩa của ngắt 13H của BIOS. BIOS kớch hoạt chương trỡnh khởi động trong Master Boot Record. Chương trỡnh này đọc bảng phõn chia đĩa, biết phõn khu nào là phõn khu chủ động, và truy nhập vào phõn khu đú để tỡm chương trỡnh khởi động của hệ điều hành (DOS Boot Record đối với MS-DOS và Windows). 2.2 Ổ đĩa logic Trờn ổ đĩa logic được quản lý bởi hệ điều hành MS-DOS (và cỏc hệ điều hành tương thớch với nú), cỏc sector được đỏnh số địa chỉ từ 0 cho đến hết số sector của ổ đĩa này, ta gọi đõy là cỏc sector logic và địa chỉ của nú là địa chỉ logic.Một ổ đĩa logic được hệ điều hành chia làm 4 phần: DOS Boot: Phần này cú đỳng một sector, nằm ở sector logic địa chỉ 0. FAT (File Allocation Table): Bảng định vị tệp, nằm ngay sau sector 0. Root: Vựng chứa cỏc điểm truy nhập tệp và thư mục con của thư mục gốc. Data: Vựng chứa nội dung tệp và cỏc thư mục con. Vựng này được tổ chức thành cỏc đơn vị chứa dữ liệu gọi là liờn cung (Cluster). Mỗi liờn cung bao gồm một hoặc nhiều sector, số lượng sector trong liờn cung tựy thuộc vào dung lượng đĩa, trờn đĩa mềm 1.44 mỗi liờn cung là một sector. Địa chỉ liờn cung được đỏnh số từ 2 cho đến hết.2.2.1. Dos Boot Record Bản ghi khởi động chứa chương trỡnh khởi động mỏy. Chương trỡnh được chương trỡnh khởi động của Master Boot Record tỡm thấy và được nạp lờn địa chỉ 7C00:0000 trong RAM và nắm quyền điều khiển mỏy, sau đú nú tỡm cỏc file cần thiết để khởi động. Đối với MS-DOS, đú là IO.SYS; MSDOS.SYS và COMMAND.COM. Đối với PC-DOS thỡ là cỏc file IBMBIO.COM; IBMDOS.COM và COMMAND.COM. Đối với Windows 95 thỡ đú là cỏc file IO.SYS; MSDOS.SYS và WINBOOT.SYS. Nếu vỡ một lý do nào đú khụng tỡm thấy hoặc khụng đọc được cỏc file trờn, chương trỡnh khởi động sẽ bỏo lỗi Non system disk or disk error... Trong bản ghi khởi động cũn cú cỏc thụng tin khỏc đú là bảng cỏc thụng tin của chớnh phõn khu này, được gọi là bảng tham số đĩa của BIOS (Bios Parameter Block - BPB):2.2.2. Bảng định vị file (FAT) * Cấu trỳc FAT FAT là một dóy cỏc ụ nhớ dựng để lưu trữ địa chỉ của chuỗi cỏc liờn cung chứa nội dung của một tệp. Độ lớn cỏc ụ nhớ tựy thuộc vào ta dựng kiểu FAT nào trờn đĩa từ. Nếu ta dựng FAT12 độ lớn ụ nhớ là 12 bit, FAT16 độ lớn ụ nhớ là 16 bit, FAT32 độ lớn ụ nhớ là 32 bit. Với ổ đĩa dung lượng lớn ta nờn dựng FAT32, điều đú sẽ nõng cao được hiệu suất lưu trữ trờn đĩa từ. Để đảm bảo an toàn lưu trữ sẽ cú hai bảng FAT giống nhau gọi là FAT copy 1 và FAT copy 2. Khi cập nhật địa chỉ của một tệp thỡ cả hai bảng này cựng được cập nhật, khi một bảng bị hỏng thỡ dữ liệu của bảng thứ hai sẽ được dựng để sửa lỗi. Nguyờn tắc hoạt động của FAT là ỏnh xạ tuyến tớnh địa chỉ của cỏc liờn cung trong phần Data sang cỏc ụ nhớ của FAT. Như vậy mỗi liờn cung sẽ tương ứng với một ụ nhớ trong FAT, liờn cung đầu tiờn cú địa chỉ 2 sẽ tương ứng với ụ nhớ thứ hai trong FAT, liờn cung cú địa chỉ 3 tương ứng với ụ nhớ thứ 3 trong FAT,... * Chuỗi địa chỉ tệp.	Mỗi tệp lưu trữ trờn đĩa từ đều cú một điểm truy nhập (entry), điểm truy nhập này nằm trờn thư mục chứa tệp đú. Trong cấu trỳc của điểm truy nhập cú dành khụng gian để chứa địa chỉ đầu vào của tệp, đú chớnh là liờn cung đầu tiờn trong chuỗi cỏc liờn cung chứa tờp.	Cỏc liờn cung trong chuỗi liờn cung chứa tệp sẽ được đỏnh dấu bởi cỏc ụ nhớ tương ứng của nú trong bảng FAT. Cỏch đỏnh dấu như sau: ễ nhớ tương ứng của liờn cung đú sẽ chứa địa chỉ của liờn cung kế tiếp trong chuỗi, ụ nhớ của liờn cung cuối cựng sẽ cú một kớ hiệu kết thỳc tệp (EOF – End Of File). 2.2.3. Vựng Root Vựng ROOT là vựng thư mục gốc của một ổ đĩa lụgớc, chứa cỏc entry của tệp và thư mục con của thư mục gốc. Độ lớn của vựng này tuỳ thuộc vào dung lượng của đĩa và của hệ điều hành. Trờn cỏc đĩa cứng hiện nay, số cỏc entry thường là 512. Mỗi entry chiếm 16 byte, ứng với 1 tệp hoặc 1 thư mục. 2.2.4. Vựng dữ liệu (Data) Vựng dữ liệu được chia thành cỏc liờn cung, cỏc liờn cung này được phõn phối chứa dữ liệu của tệp tin hoặc được dựng chứa cỏc entry của cỏc thư mục con (khi đú nú cú cấu trỳc giống hệt như Root).3. TRUY CẬP DỮ LIỆU TRấN ĐĨA3.1. Truy cập mức vật lý Để truy xuất thụng tin được ghi trờn cỏc sector theo địa chỉ vật lý ta phải dựng cỏc thủ tục của BIOS, nếu dựng ngụn ngữ lập trỡnh thỡ dựng cỏc thủ tục gọi ngắtt 13 (Hexa). Truy xuất theo cỏch này ngay cả khi khụng cú cấu trỳc quản lý logic của hệ điều hành trờn đĩa từ. Truy cập mức vật lý thường được dựng để khụi phục cỏc cơ cấu tổ chức thụng tin trờn đĩa, chẳng hạn như Master Boot Record, DOS Boot Record, FAT, Root, ...3.2. Truy cập tệp qua hệ điều hành Bất cứ hệ điều hành nào cũng cung cấp cỏc khả năng cập nhật đĩa từ. Ta xem xột một số chức năng chủ yếu.* Xúa tệp. Khi xúa tệp trờn đĩa, hệ điều hành chỉ ghi kớ hiệu giải phúng entry của tệp (mó E5 Hexa) vào byte đầu tiờn trong bản ghi, sau đú xúa toàn bộ chuỗi địa chỉ của tệp đú trờn FAT. Với cỏch làm đú hệ điều hành đó giải phúng mụt entry, bản ghi đú sẵn sàng được sử dụng cho một tệp hoặc một thư mục khỏc, đồng thời giải phúng luụn chuỗi ụ nhớ trong FAT. Chuỗi ụ nhớ trong FAT được giải phúng đồng nghĩa với việc giải phúng cỏc liờn cung tương ứng, chỳng cũng sẵn sàng được dựng cho những tệp khỏc.* Ghi tệp, truy xuất tệp. Khi ghi tạo tệp mới, hệ điều hành sẽ tỡm một bản ghi cũn trống (cú thể là trống hoặc cú mó E5H ở byte đầu tiờn) để làm entry cho tệp tin đú, đồng thời tỡm một ụ nhớ đầu tiờn cũn trống trong FAT để làm điểm bắt đầu tệp. Dung lượng tệp sẽ được so sỏnh với số lượng liờn cung cũn trống để xem cú đủ chỗ trờn đĩa cho tệp hay khụng. Khi cập nhật, truy xuất một tệp tin đó cú trờn đĩa, hệ điều hành sẽ căn cứ vào entry của nú và chuỗi địa chỉ để tiến hành cập nhật hoặc truy xuất.3.3.2. Khụi phục dữ liệu bằng cỏch sử dụng cỏc phần mềm cụng cụBÀI TẬP THỰC HÀNH VÀ CÂU HỎI.9.1. Hóy trỡnh bày cấu trỳc lưu trữ thụng tin trờn đĩa từ? Hóy phõn biệt địa chỉ vật lý và địa chỉ logic? Ổ đĩa vật lý và ổ đĩa logic?9.2. Trỡnh bày cỏc cấu trỳc quản lý tệp trờn đĩa từ của hệ điều hành MS-DOS và cỏc hệ điều hành tương thớch với nú.9.3. Trỡnh bày về nguyờn lý hoạt động của cỏc chức năng truy nhập tệp, cập nhật tệp, xúa tệp. Ứng dụng của cỏc kiến thức này trong hoạt động bảo trỡ thụng tin trờn đĩa từ.9.4. Trỡnh bày nguyờn lý của hoạt động dồn đĩa, tỡm cỏc tệp bị lạc, cỏc tệp bị liờn kết chộo. Thực hành cỏc phần mềm ứng dụng cú chức năng dồn đĩa, tỡm tệp bị lac và liờn kết chộo.

File đính kèm:

  • pptBai hoc co ban ve may tinh de hoc.ppt
Bài giảng liên quan