Bài giảng Bài số 6: Các loại đèn gia dụng và trang trí ( tiếp )

4. Các mạch đèn thông dụng.

 Mạch đèn thông dụng là những mạch đèn bao gồm một hay nhiều bóng đèn mắc song song, nối tiếp với nhau được điều khiển bởi một công tắc hay nhiều công tắc có sơ đồ mạch điện đơn giản, dễ lắp đặt và có thiết bị bảo vệ.

 Các mạch điện thông dụng thường được sử dụng trong mạng điện sinh hoạt với điện áp nguồn thường là 220V.

 

ppt26 trang | Chia sẻ: ngochuyen96 | Lượt xem: 984 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Bài số 6: Các loại đèn gia dụng và trang trí ( tiếp ), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Bài số 6: Các loại đèn gia dụng và trang trí ( tiếp )4. Các mạch đèn thông dụng. Mạch đèn thông dụng là những mạch đèn bao gồm một hay nhiều bóng đèn mắc song song, nối tiếp với nhau được điều khiển bởi một công tắc hay nhiều công tắc có sơ đồ mạch điện đơn giản, dễ lắp đặt và có thiết bị bảo vệ. Các mạch điện thông dụng thường được sử dụng trong mạng điện sinh hoạt với điện áp nguồn thường là 220V. 4.1. Mạch đèn đơn giản. 4.1.1. Sơ đồ mạch.LCCCTĐNHình 4.1 Sơ đồ mạch đơn giản01 Trong đó: CC: Cầu chì, CT: Công tắc, Đ: Bóng đèn, L: Dây lửa. N: Dây nguội. Chú ý: mọi thiết bị trên hình vẽ 4.1 đều tốt.4.1.2. Nguyên lý hoạt động. Giả sử ở trạng thái ban đầu công tắc CT ở vị trí như hình vẽ. - Để bóng đèn Đ sáng ta bật công tắc CT về vị trí 1, khi đó đòng đện đi từ dây L qua cầu chì CC, qua điểm 0 đến điểm 1, qua búng đèn và về dây nguội N. Bóng đèn Đ có dòng điện chạy qua, nó phát sáng. - Để bóng đèn Đ không sáng ta bật công tắc một lần nữa khi đó hai tiếp điểm 0 và 1 rời nhau. Dòng điện từ dây lửa L qua cầu chì tới tiếp điểm 0 nhưng không đến tiếp điểm 1, bóng đèn Đ không có dòng điện chạy, nó không sáng.LCCCTĐN01LCCCTĐN014.2. Mạch đèn dùng nhiều bóng đèn.4.2.1. Mạch đèn nối tiếp. a) Sơ đồ mạch.Hình 4.2. Sơ đồ mạch đèn mắc nối tiếpLNCCCTĐ1Đ201Trong đó: CC: Cầu chì, CT: Công tắc, L: Dây lửa N: Dây nguội, Đ1, Đ2 : Hai bóng đènb) Nguyên lý hoạt động. Giả sử ở trạng thái ban đầu công tắc CT ở vị trí như hình vẽ. - Để hai bóng đèn Đ1 và Đ2 sáng ta bật công tắc CT về vị trí 1, khi đó đòng đện đi từ dây L qua cầu chì CC, qua điểm 0 đến điểm 1, qua hai bóng đèn và về dây nguội N. Bóng đèn Đ1, Đ2 có dòng điện chạy qua, chúng phát sáng ( sáng mờ). - Để bóng đèn Đ1, Đ2 không sáng ta bật công tắc một lần nữa khi đó hai tiếp điểm 0 và 1 rời nhau. Dòng điện từ dây lửa L qua cầu chì tới tiếp điểm 0 nhưng không đến tiếp điểm 1, bóng đèn Đ1, Đ2 không có dòng điện chạy, chúng không sáng.LNCCCTĐ1Đ201LNCCCTĐ1Đ2014.3. Mạch đèn sáng tỏ sáng mờ.4.3.1. Sơ đồ mạch.LNCCCT1CT2Đ1Đ2Hình 4.4: Mạch đèn sáng tỏ, sáng mờ.123Trong đó: CC: Cầu chì, CT1: Công tắc 2 cực, CT2: Công tắc 3 cực ( 3 chấu), L: Dây lửa, N: Dây nguội, Đ1, Đ2 : Hai bóng đèn.4.3.2. Nguyên lý hoạt động.	Giả sử ở trạng thái ban đầu các công tắc ở vị trí như hình vẽ. - Khi ta bật công tắc CT1, dòng điện đi từ dây lửa L qua cầu chì CC, qua công tắc CT1, đến tiểp điểm 1 của công tắc CT2, qua tiếp điểm 2, tới bóng đèn Đ2 và trở về nguồn. khi đó Đ2 có dòng điện chạy qua, nó phát sáng ( sáng tỏ). Đèn Đ1 không có dòng điện chạy qua, nó không sáng. Ta bật công tắc CT2 liên tục, làm cho mạch điện lúc sáng tỏ, sáng mờ đến khi ta bật công tắc CT1 một lần nữa thì hai bóng đèn này không sáng.4.3.3. ứng dụng.- Mạch này dùng để thay đổi cường độ ánh sáng, nó được dùng trong các nhà hàng đặt biệt được ứng dụng trong phòng chiếu phim, rửa phim, ảnh. Ta bật công tắc CT2, công tắc CT2 đổi trạng thái, khi đó tiếp điểm 1 và 3 của công tắc CT2 nối tiếp. Dòng điện đi từ dây lửa L qua cầu chì CC, qua công tắc CT1, đến tiểp điểm 1 của công tắc CT2, qua tiếp điểm 2, qua bóng đèn Đ1 tới bóng đèn Đ2 và trở về nguồn. khi đó Đ1 và Đ2 có dòng điện chạy qua, chúng phát sáng ( sáng mờ). LNCCCT1CT2Đ1Đ2132LNCCCT1CT2Đ1Đ2132LNCCCT1CT2Đ1Đ2132LNCCCT1CT2Đ1Đ21324.4. Mạch đèn cầu thang.	Là mạch đèn có thể tắt mở ở hai nơi khác nhau. Đối với mạch này thường dùng một hay nhiều bóng đèn, hai công tắc 3 cực (chấu) và có kèm theo thiết bị bảo vệ.4.4.2. Sơ đồ mạch.	Có hai cách lắp mạch đèn cầu thang.Cách 1.LCCCT1CT2Đ135426NCách 2.LNCC1CC2CT1CT2LNĐ153246Trong đó:	CC, CC1, CC2: Cầu chì.	CT1, CT2: Hai công tắc 3 cực ( 3 chấu)	L: Dây lửa. 	N: Dây nguội. 	Đ : Bóng đèn.Hình 4.5. Mạch đèn cầu thang.Tuy nhiên trong thực tế người ta hay dùng cách 1 hơn vì:	- Tiết kiệm được thiết bị.	- An toàn cho người sử dụng và sửa chữa.4.4.2. Nguyên lý hoạt động.	Xét sơ đồ mạch đèn cầu thang lắp theo cách 1.	Giả sử ở trạng thái ban đầu công tắc CT1, CT2 ở vị trí như hình vẽ. - Ta bật công tắc CT1, tiếp điểm 1 và 5 nối tiếp với nhau. Dòng điện từ dây lửa L qua cầu chì, qua tiếp điểm 1 tới tiếp điểm 5, sang tiếp điểm 4, tới tiếp điểm 2 qua bóng đèn và về dây nguội N. Bóng đèn có dòng điện chạy qua, nó phát sáng. Đi tới công tắc CT2, bật công tắc CT2, tiếp điểm 2 và 4 không nối tiếp nhau nữa, khi đó không có dòng điện chạy qua bóng đèn, nó không sáng.- Ngược lại ta bật công tắc CT2 trước.LCCCT1CT2Đ135426NLCCCT1CT2Đ135426NLCCCT1CT2Đ135426NLCCCT1CT2Đ135426NLCCCT1CT2Đ135426NNhư vậy trong bài này các bạn cần nắm được: Sơ đồ, ngyên lý hoạt động của + Mạch đèn đơn giản.+ Mạch đèn dùng nhiều bóng.+ Mạch sáng tỏ sáng mờ.+ Mạch đèn cầu thang Những ứng dụng của các mạch đèn thông dụng đóBài tập về nhà: Câu 1: Hãy vẽ lại sơ đồ mạch các đèn đơn giản, nêu nguyên lý hoạt động của mạch. Câu 2: Hãy vẽ và nêu nguyên lý hoạt động của mạch đèn cầu thang.LCCCT1CT2Đ135426NLNCC1CC2CT1CT2LNĐ153246Sơ đồ 1Sơ đồ 2

File đính kèm:

  • pptcac mach den thong dung.ppt