Bài giảng Ca dao - Dân ca
Dân ca là gì?
Dân ca là một thể loại âm nhạc cổ truyền do chính
người dân lao động tự sáng tác qua các câu ca dao, qua
những hình ảnh gần gũi trong sinh hoạt, lao động
Tùy theo từng vùng miền mà các loại mà dân ca
cũng thay đổi khác nhau.
Tuy bình dân nhưng dân ca là tiếng nói thể hiện
những tình cảm thiêng liêng của con người
Những dịp thể hiện thường là lễ hội, hát làng nghề
Ca Dao - Dân CaMuc tiêu Tìm hiểu sơ lược về dân ca Giới thiệu về những làn điệu đặc trưng của từngvùng miềnDân ca là gì?Dân ca là một thể loại âm nhạc cổ truyền do chínhngười dân lao động tự sáng tác qua các câu ca dao, quanhững hình ảnh gần gũi trong sinh hoạt, lao động Tùy theo từng vùng miền mà các loại mà dân cacũng thay đổi khác nhau. Tuy bình dân nhưng dân ca là tiếng nói thể hiệnnhững tình cảm thiêng liêng của con người Những dịp thể hiện thường là lễ hội, hát làng nghề Miền Bắc Miền TrungMiền NamĐồng Bằng Bắc Bộ Giai điệu rất trữ tình, đằm thắm, gột tả đượctâm trạng đôi lúc thì đượm buồn nhưng có lúc lạidịu dàng như lời tâm tình của đôi trai gái Có nhiều làn điệu dân ca như ca trù (hát ảđào), hát xoan ở Phú Thọ, hát xẩm nhưng cólẽ đặc trưng nhất là dân ca quan họ Bắc Ninh Dân Ca Quan HoDân ca quan họ là những làn điệu dân ca vùng đồng bằng Bắc BộQuan họ là thể loại dân ca phong phú nhất về mặt giai điệu trong kho tàng dân ca Việt Nam. Mỗi điệu qua họ lại có 1 nhạc điệu riêngQuan họ ngày nay không chỉ là lối hát giao duyên giữa "liền anh" và "liền chị" mà còn là hình thức trao đổi tình cảm giữa người biểu diễn với khán giả. Trúc xinh trúc mọc bờ aoEm xinh em đứng chỗ nào cũng xinhTrúc xinh trúc mọc đầu đìnhEm xinh em đứng một mình cũng xinh Cây trúc xinh tang tình là cây trúc mọcQua lối nọ như bờ aoChị hai xinh tang tình là chị hai đứngNơi nào như lối xinh cùng xinhCây trúc xinh tang tình là cây trúc mọcQua lối nọ như bến đìnhChị hai xinh tang tình là chị hai đứngĐứng một mình qua lối xinh cùng xinhNgười ơi người ở đừng về Người về em vẫn khóc thầm Đôi bên vạt áo ướt đầm như mưaNgười ơi người ở đừng về Người về em vẫn trông theo, Trông nước, nước chảy, trông bèo, bèo trôi Người ơi người ở đừng về Người về em nhắn tái hồi Yêu em xin chớ đứng ngồi với ai Người ơi người ở đừng vềNgười ơi người ở đừng vềNgười về em vẫn í i nayCó mấy trông theo, ơ ... trông theoLà trông í ơ nước. Bây giờ là như nước chảyMà này cũng có í a trông bèo, trông bèo là bèo trôiNgười ơi người ở đừng vềNgười về em vẫn í í i i có mấy khóc í i thầmĐôi a bên là bên sắm đôi vạt áoMà này cũng có ướt đầm, Ướt đầm như mưa Người ơi người ở đừng vềNgười về em dặn í i nayCó mấy câu tái hồiYêu em là em mong anh xin chớMà này cũng có a đừng có đứng ngồiĐừng ngồi với aiNgười ơi người ở đừng vềNgười ơi người ở đừng vềMiền Trung Giai điệu đầy sức biểu cảm, có thể diễn tả nên những cảm xúc không chỉ của bài dân ca mà còn của người hát Đa dạng với nhiều thể loại dân ca như hát ví, hò, hát đồng giao nhưng làn điệu được nhiều người biết đến nhất là hát dặm Dặm Dặm là thể hát nói bằng thơ ngụ ngôn có tiết tấu rõ ràng, có phách mạnh, phách nhẹ, có nhịp nội, nhịp ngoại. Dặm rất giàu tính tự sự, tự tình, kể lể, khuyên răn, phân trần, giãi bày. Cũng có loại dặm dí dỏm, khôi hài, châm biếm, trào lộng, lại có cả dặm trữ tình giao duyên.Anh ơi khoan vội bực mình,Em xin kể lại phân minh cho anh tỏ tườngAnh cứ nhủ rằng em không thươngEm đo lường thì rất cặn kẽChính thương anh nên em bàn với mẹPhải ngăn anh không đi chuyến ngược LườngGiận thì giận mà thương thì thương Giận thì giận mà thương thì thương Anh sai đường thì em không chịu nổiAnh yêu ơi xin đừng có giận vộiMà trước tiên anh phải tự trách mìnhAnh cứ nhủ rằng em không thươngEm đo lường thì rất cặn kẽChính thương anh nên em bàn với mẹPhải ngăn anh không đi chuyến ngược LườngGiận thì giận mà thương thì thương Giận thì giận mà thương thì thương Anh sai đường thì em không chịu nổiAnh yêu ơi xin đừng có giận vộiMà trước tiên anh phải tự trách mìnhChứ người ơi , em yêu anh cha mẹ nỏ ưngCấm em cưả trước thì em lại vòng ra cửa sau .Em yêu anh cha mẹ đánh trăm roi, Chứ xong rồi em đứng dậy Mà em quyết tâm thương chàngGiận thì giận mà thương thì thương Giận thì giận mà thương thì thương Anh sai đường thì em không chịu nổiAnh yêu ơi xin đừng có giận vộiMà trước tiên anh phải tự trách mình Nam BộGiai điệu sôi động, vui vẻ, thường thể hiện sự hạnh phúc của đôi trai gái, hoặc là lời tỏ tình dịu nhẹ của đôi tình nhân và đôi lúc cũng là sự ghen tuông, giận hờn trong tình yêu đôi lứaĐặc sắc, đa dạng với nhiều làn điệu tùy theo vùng miền như cải lương, đàn ca tài tử và gần gũi nhất có lẽ là những điệu lýLý Lý là những khúc hát dân gian chiếm vị trí rất quan trọng trong sinh hoạt tinh thần của người dân Nam Bộ. Các bài Lý là những ca khúc ngắn gọn súc tích, câu hát mạch lạc, giai điệu phong phú diễn cảm thường xây dựng trên những câu ca dao. Bông xanh, bông trắng, bông vàngBông lê, bông lựu đố nàng mấy bông Bông xanh, bông trắng rồi lại vàng bông ơ rượng ơBông lê cho bằng bông lựu ơ rượng ơLà đố í a đố chàng (nàng), bông rồi lại mấy bôngTrên đất giồng mình giồng dưa gangTrên đất giồng mình giồng khoai langHỡi cô gánh nước, đường còn bao xa?Hỡi cô gánh nước, bao gánh nữa để qua thì qua gánh giùmTang tình tang tính tình tangTrên đất trồng mình trồng dưa gangTrên đất trồng mình trồng khoai langHỡi cô gánh nước đường xaCòn bao gánh nữa đưa anh gánh giùmHát ruHát ru là những bài hát nhẹ nhàng đơn giản giúp trẻ con ngủ. Phần lớn các câu trong bài hát ru con lấy từ ca dao, đồng dao, hay trích từ các loại thơ hoặc hò dân gian được truyền miệng từ bà xuống mẹ, thế hệ trước sang thế hệ sau. Do đó, những bài hát này rất đa dạng, mang tính chất địa phương, gần như mỗi gia đình có một cách hát riêng biệt. Trong lời ru, người mẹ không chỉ bày tỏ tình cảm cho con mà còn nói lên cảm xúc của mình Con cò mày đi ăn đêmĐậu phải cành mềm Lộn cổ xuống aoÔng ơi, ông vớt tôi naoTôi có lòng nào ông hãy xáo măngCó xáo thì xáo nước trongĐừng xáo nước đục Đau lòng cò con Cò một mình, cò phải kiếm lấy ănCon có mẹ, con chơi rồi lại ngủ"Con cò ăn đêmCon cò xa tổ,Cò gặp cành mềmCò sợ xáo măng..."Ngủ yên! Ngủ yên! Cò ơi, chớ sợ!Cành có mềm, mẹ đã sẵn tay nângTrong lời ru của mẹ thấm hơi xuânCon chưa biết con cò, con vạcCon chưa biết những cành mềm mẹ hátSữa mẹ nhiều, con ngủ chẳng phân vânTrò chơiTrong bài hát sau có nhắc đến tất cả bao nhiêu loại hình dân ca?Lời Bác dặn trước đi xaChuyện kể rằng trước lúc Người ra đi, Bác muốn nghe một câu hò xứ Huế. Nhưng không gian vẫn bốn bề lặng lẽ, Bác đành nằm im. Chuyện kể rằng Bác đòi nghe câu ví, Nhớ làng Sen từ thuở ấu thơ,Mà xung quanh vẫn lặng như tờ. Bác chờ mãi, chờ mãi không thôi.Bác muốn nghe một câu hò Huế Bởi nước non chia cắt vẫn chưa liền. Bác muốn nghe một câu hò xứ Nghệ, Bởi làng Sen day dứt trong tim. Bác muốn nghe một đôi khúc dân ca,Trước lúc đi xa qua bên kia bầu trời. Người muốn đem tận vô cùng, Bài ca đất nước theo Bác đến mênh mông.Lần thứ ba, Bác vẫy gọi xung quanh. Bác muốn nghe một đôi làn quan họ. Ôi may sao bỗng có em gái nhỏ, bước vào, gần Bác. Rồi căn phòng xao động trong nước mắt. Những lời ca nức nở, tái tê rằng "Người ơi, người ở đừng về...“ Bác nhìn em, rơm rớm hàng mi.Bác muốn nghe một câu hò Huế Hoặc muốn nghe câu hát dặm quê nhà. Bác muốn nghe một đôi làn quan họBởi bài ca đất nước sao quên. Lúc chia ly, lời di chúc đơn sơ, Bác muốn non sông đinh ninh lời hẹn thề "Rằng đã yêu tổ quốc mình, càng yêu tha thiết... những khúc hát dân ca".Chuyện kể rằng trước lúc người đi xa. Chuyện kể rằng trước lúc người đi xa.
File đính kèm:
- DAN_CA.ppt