Bài giảng Các phương thức của DOCMD

1. Ta có thể sử dụng lênh Macro trong chương trình bằng câu lệnh DOCMD

Cú pháp:

Docmd.tên_phương_thức [danh sách tham số]

Trong đó: tham số chia làm 2 loại

+ Tên đối tượng do người dùng định nghĩa

+ Các hằng của hệ thống

ví dụ:

Với phương thức OutputTo

 

ppt12 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1335 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Các phương thức của DOCMD, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Các phương thức của docmd1. Ta có thể sử dụng lênh Macro trong chương trình bằng câu lệnh DOCMDCú pháp:Docmd.tên_phương_thức [danh sách tham số]Trong đó: tham số chia làm 2 loại+ Tên đối tượng do người dùng định nghĩa+ Các hằng của hệ thốngví dụ:Với phương thức OutputToDesign: Nguyễn Hiền DuCó 5 tham số:+ Objecttype: kiểu đối tượng cần xuất+ Objectname: tên đối tượng cần xuất+ Outputformat: kiểu đối tượng cần định nghĩa+ OutputFile: tên tệp tin cần xuấtCâu lệnhDoCmd.OutputTo acOutputTable, "hoso", "Microsoft Excel (*.xls)", "d:\temp"Design: Nguyễn Hiền Du2. Các tham số trong câu lệnh Docmd	Khi soạn thảo ta sẽ nhận được bảng danh sách các phương thức như : acform, acmacroví dụ: Docmd.close acform,”Hoso”Lưu ý: nếu các tham số bị bỏ qua, hệ thống sẽ lấy giá trị mặc định cho tham số doví dụ:DoCmd.OpenForm "hoso", , , , , acDialogDesign: Nguyễn Hiền Du3. Một số phương thức+ OpenForm : mở form+ OpenTable : mở bảng+ OpenReport: mở báo cáo+ OpenModul: mở một chương trình con được định nghĩa trong modulví dụ:DoCmd.OpenReport "hoso", acViewPreviewDocmd.OpenModul “Vidu”,”Kiemtra”Design: Nguyễn Hiền Duđối tượng và biến đối tượngCác kiểu đối tượng thường dùng trong Access gồm : Database, Query, Form, ReportDesign: Nguyễn Hiền DuMột số khái niệm cơ bảnBiến đối tượnglà biến biểu thị một đối tượng. Nó được khai báo với kiểu dữ liệu là các đối tượng cụ thể.Ví dụ:Dim DB as DatabaseDim Frm as FormBiến DB dùng để biểu thị một cơ sở dữ liệuBiến Frm dùng để biểu thị một formDesign: Nguyễn Hiền Du2. Tập đối tượnglà tập hợp các đối tượng cùng loại. Khi sử dụng ta chỉ cần thên ký tự S vào sau tên đối tượng.Ví dụ:	Tất cả các Report được tạo ra đề thuộc tập Reports.	Tất cả các Form đang mở đề thuộc tập FormsLưu ý. Có hai loại đối tượng:Đối tượng tiền định do access định nghĩa,trong nó có nhiều đối tượng con.Đối tượng do người dùng định nghĩa (tạo ra)Design: Nguyễn Hiền Du3. Các thành phần của đối tượng+ Thuộc tính+ Phương thức+ Đối tượng conví dụ:+ các biểu mẫu là đối tượng con của đối tượng Forms+ count là thuộc tính của forms4. Quy tắc hiển thịđể hiển thị các thành phần của đối tượng ta dùng dấu chấm than (!), dấu chấm (.) hoặc (“tendoituong”)ví dụ: Forms!Hoso hoặc Forms.diem hoặc Forms (“Danhsach”)Lưu ý: nếu trong tên đối tượng có dấu cách thi phải đặt trong dấu ngoặc vuông ([]). ví du: forms![Danh sach]Design: Nguyễn Hiền DuBiến đối tượngKhai báoCú pháp: Dim tên_biến as Kiểu đối tượngví dụ:Dim DBS as databaseDim Frm as Form2. Gắn biến với đối tượngCú pháp:Set tên_biến=đối_tượng_cần _hiển_thiví du:Set frm=forms!hosoSet dbs=Opendatabase(“db1.mdb”)Design: Nguyễn Hiền Du3. Sử dụng biến	Sau khi định nghĩa biến ta có thể dùng biến thay thế cho đối tượng.Giả sử trên form [ho so] có text box [ho ten]Để gắn kết:Set Frm =forms![Ho so]Để hiển thị form [ho so]:	Frm.visible=trueĐể tham chiếu đến text box [ho ten]	Frm![ho ten]Design: Nguyễn Hiền Du4.một số thuộc tính của đối tượngName: cho biết tên đối tượngVisible : cho hiển thị hay không hiển thịCount : đếm số lượng các đối tượng con trong tâp đối tượngControltype: xác định kiểu của các điều khiển trên đối tượngValue : biểu hiện giá trị của các điều khiểnDesign: Nguyễn Hiền DuDesign: Nguyễn Hiền Du

File đính kèm:

  • pptdoituong MACRO.ppt
Bài giảng liên quan