Bài giảng Các rối loạn tấm lý thường gặp ở trẻ vị thành niên

Vấn đề 1: Trầm cảm

Vấn đề 2: Tự tử

Vấn đề 3: Rối loạn lo âu

Vấn đề 4: Chống đối – không tuân thủ

Vấn đề 5: Gây hấn

Vấn đề 6: Rối loạn hành vi

Vấn đề 7: Phạm tội, phạm pháp

Vấn đề 8: Lạm dụng rượu và chất kích thích

Vấn đề 9: Stress

 

ppt51 trang | Chia sẻ: mercy | Lượt xem: 1377 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Các rối loạn tấm lý thường gặp ở trẻ vị thành niên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
ẠN TẤM LÝ THƯỜNG GẶP Ở TRẺ VỊ THÀNH NIÊNCác rối loạn tâm lý thường gặp ở Vị thành niênVấn đề 1: Trầm cảmVấn đề 2: Tự tửVấn đề 3: Rối loạn lo âuVấn đề 4: Chống đối – không tuân thủVấn đề 5: Gây hấnVấn đề 6: Rối loạn hành viVấn đề 7: Phạm tội, phạm phápVấn đề 8: Lạm dụng rượu và chất kích thíchVấn đề 9: StressTRẦM CẢMVô kỷ luậtCác hành vi tội phạm: lấy trộm Hành vi vô trách nhiệm Học tập kémTách ra khỏi gia đình và bạn bè, dành nhiều thời gian một mình Dùng rượu hoặc các chất không hợp pháp Các biểu hiện nghi ngờ trầm cảm	TRẦM CẢM Dấu hiệu trầm cảmBất an và kích động Cảm thấy tội lỗi và vô giá trị Thiếu động cơ và nồng nhiệt Mệt mỏi hoặc thiếu năng lượng Khó tập trung Có ý tưởng tự tử Buồn hoặc vô vọng Cáu kỉnh, tức giận, hận thù Hay khócThu mình khỏi bạn bè và gia đình Mất hứng thú trong các hoạt động Thay đổi thói quen ăn và ngủ Mức độ báo động của trầm cảmKéo dài ít nhất tuần Ảnh hưởng đến tâm trạng, các năng lực, chức năng cuộc sốngCần được đánh giá bởi bác sỹ nhi, bác sỹ tâm thần, tâm lý gia lâm sàng Hậu quả của trầm cảmNhững vấn đề ở trường: gây hấn với bạn bè, thầy cô, học không tập trung, nghỉ họcNhững vấn đề trong gia đình: thu mình, cải vã, bỏ nhà điTự trọng thấp: thiếu tự tin, thấy mất giá trị, xấu xíNghiện internetLạm dụng rượu và ma túy, thuốc láCác hành vi liều lĩnh: đua xe,tình dục không an toànBạo lựcRối loạn giấc ngủ, rối loạn ăn uốngHành vi tự hủy hoại: cắt tay, xăm mình, tự xác Cách thức hỗ trợ giảm trầm cảmCách thức nói chuyện với trẻ Trầm cảmNhẹ nhàng nhưng kiên định:Đừng vội vàng từ bỏ ý định giúp đỡ trẻTôn trọng cảm xúc, hành vi của trẻ không hợp lýVẫn nhấn mạnh về sự quan tâm của bạnLắng nghe, không thuyết giảng:Không nói lời chỉ trích, nhận xét về điều trẻ nóiKhông đưa lời khuyênGhi nhận cảm xúc của trẻ: Không tranh luận với trẻ dù lý do trẻ đưa ra là vô lý và ngốc nghếchGhi nhận nỗi đau, buồn của trẻHỗ trợThấu hiểuKhuyến khích các hoạt động thể chấtKhuyến khích các hoạt động xã hộiDuy trì can thiệpDạy trẻ các kĩ năngXây dựng hệ thống liên lạc giữa gia đình và nhà trườngHọc về trầm cảm Cách thức hỗ trợ giảm trầm cảmTỰ TỬ Khái niệmHành vi tự tửĐịnh nghĩa của Tổ chức Y tế thế giới gồm 3 thành phần: Ý tưởng tự sátToan tự sátTự sát Dấu hiệu nhận biếtNói hoặc đùa về việc sẽ tự tử. Viết chuyện, thơ về cái chết hoặc tự tử. Có hành vi hủy hoạiCho đi những vật sở hữu có giá trị. Tâm trạng tốt lên bất ngờ và không có lý do sau khi thu mình.Nói tạm biệt với bạn, gia đình như, viết thư tuyệt mệnhKhông chú ý đến hình thức, vẻ ngoài hoặc vệ sinh cá nhân. Tìm vũ khí, thuốc hoặc những dụng cụ, cách thức khác có thể tự hại bản thân. Phương pháp phòng ngừaChia sẻ thường xuyên về những vấn đề suy nghĩ của trẻTạo cho trẻ niềm tin về người thân và bản thân mìnhGiúp trẻ hiểu chính mình và tôn trọng bản thân mìnhGiúp trẻ hiểu các giá trị, năng lực, tình cảm của minhRỐI LOẠN LO ÂU Dấu hiệu nhận biếtSợ hãi, lo lắng quá mức, bất an, thận trọng và cảnh giác quá mức. Dù không thực sự nguy hiểm, vẫn căng thẳng liên tục, bất anỞ các nơi có tính xã hội, thể hiện sự phụ thuộc, thu mình, lo lắng, bứt rứt. Quá dè dặt, kìm chế hoặc quá thể hiện cảm xúc. Dấu hiệu nhận biết (tiếp)Các triệu chứng về cơ thểLo âu tập trung vào các thay đổi về biểu hiện cơ thể.Rất ngại ngùng, e thẹn, tránh các hoạt động thường xuyên hoặc từ chối trải nghiệm mới. Thử dùng chất kích thích hoặc các hành vi tình dục mang tính xung động để quên đi sự lo lắng Phân loại rối loạn lo âuÁm sợNỗi sợ hãi mang tính ám ảnhThường hướng đến một vật cụ thể nào đóThường gặp: sợ bóng tối, ma, ác quỷ, sợ đám đông, sợ độ cao, sợ khoảng rộngHoảng loạnNữ > nam15-19 tuổiLo hãi cực độ dù có tình huống gây sợ hay khôngĐi kèm theo dấu hiệu cơ thể và cảm xúc: khó thở, vã mồ hôi Phân loại rối loạn lo âu (tiếp) Hậu quả của rối loạn lo âuKhông học, chơi thể thao và các hoạt động xã hội tốt. Không thể phát triển được các năng lực của mình. Quá phụ thuộc, thiếu tự tin. Có thể làm đi làm lại một việc hoặc trì hoãnRối loạn cảm xúc, rối loạn ăn uống, giấc ngủ. Tự tử hoặc tự hủy hoại bản thân. Sử dụng rượu hoặc ma túy để tự chữa hoặc làm dịu đi nỗi lo âu. Hình thành các nghi thức để giảm hoặc tránh lo âu. Biện pháp hỗ trợ giảm lo âu Lắng nghe và tôn trọng Không coi thường cảm xúc của trẻGiúp trẻ hiểu rằng các cảm xúc khó chịu, không thoải mái về cơ thể, hình thức là phần tự nhiên của tuổi VTN. Giúp trẻ theo dõi lo âu trong từng tình huống và các trải nghiệm của trẻTrẻ VTN cần được giới thiệu đến gặp các cán bộ tâm lý lâm sàng, bác sĩ tâm thần. CHỐNG ĐỐIKHÔNG TUÂN THỦ Định nghĩaĐịnh nghĩa: Những biểu hiện hành vi không phù hợpPhạm vi: gia đình, nhà trường, xã hộiTranh cãi, thách thức, cố tình gây bực bội, khó chịu và thù địch Dấu hiệuQuá nhạy cảm và hay khó chịu vì người khác. Thường xuyên tức giận, bực bội. Thường xuyên có thái độ thù hằn, cay độc. Những biểu hiện hành vi này thường gây khó khăn cho cá nhân trong hoạt động xã hội, học tập và nghề nghiệp Hỗ trợThay đổi hành vi của cha mẹ.Giáo dục ý nghĩa và nguồn gốc của hành vi chống đối.Cách đưa ra những nguyên tắc trong gia đình.Chiến lược hành vi làm cha mẹ có hiệu quả.	Kĩ năng điều chỉnh hành vi chống đốiChú ý tích cực và khen ngợi để củng cố những hành vi được mong đợi Đưa ra những chỉ dẫn ngắn gọn, rõ ràng, loại bỏ những tác nhân ảnh hưởng đến sự chú ý của trẻ. Thiết lập một hệ thống thưởng quy đổi ở nhà.Sử dụng hình phạt khoảng lặng cho những hành vi sai nghiêm trọng. Hỗ trợ ( tiếp ...)GÂY HẤN Khái niệm, mục đíchĐịnh nghĩa: Gây hấn là loại hành vi, dạng lời nói hoặc thể chất có chủ đích làm tổn thương hoặc làm hại người khác hoặc thứ khác (đồ vật, động vật).Mục đích: thể hiện sự bực tức hoặc thù địch, hẳng định chủ quyền, dọa nạt, thể hiện sự sở hữu, đáp trả lại sự sợ hãi hoặc đau đớn, ganh đua, v.v. Biểu hiệnBắt nạt, đe doạ hay uy hiếp người khác.Khởi xướng và tham gia các cuộc ẩu đả, đánh nhau. Sử dụng các loại vũ khí có thể gây hại nghiêm trọng về thể chất cho người khác. Có biểu hiện độc ác về thể chất với người khác hoặc động vật.Ăn cướp tài sản trong khi đối mặt với nạn nhân.Phá hoại tài sản của công hoặc của người khác. Cố ý gây cháy để gây thiệt hại cho người khác. Phân loạiGây hấn mang tính chất thù địch: xuất phát từ tức giận, có mục đích gây tổn thương hay đau đớn. Gây hấn mang tính chất phương tiện: ít yếu tố cảm xúc, nhiều mục đích và toan tính hơn Hỗ trợTrừng phạt thể chất không mang lại hiệu quả.Phạt nhẹ kết hợp tham vấn và các chiến lược làm cha mẹ tích cực.Đưa ra các chương trình thay đổi cách suy nghĩ tiêu cựcHướng dẫn tự mình phân tán hoặc xao lãng với những ấm ức đang hiện hữu.Hướng dẫn trì hoãn thời gian từ ấm ức đến hành động: đếm 1 – 10. Hướng dẫn đối đầu với những ấm ức một cách phi bạo lực và chia sẻ cảm giác ấm ức.Dạy kỹ năng giao tiếp và thấu cảm. Định nghĩaĐịnh nghĩa: một nhóm các biểu hiện hành vi và cảm xúc của trẻ em và VTN được lặp đi lặp lại nhiều lần, và ở đó, các quyền cơ bản của người khác cũng như các chuẩn mực xã hội (phù hợp với lứa tuổi) hay các luật lệ bị xâm phạm.PHẠM TỘI, PHẠM PHÁP Dấu hiệuĐộc ác với người và động vật bao gồmPhá hoại tài sản (hành vi xâm hại gây tổn thất tài sản) Lừa đảo hay trộm cắpVi phạm nghiêm trọng các luật lệ Khái niệm	Khái niệm phạm tội, phạm pháp: Là một dạng của hành vi chống đối xã hội được đặc trưng bởi các hành động bất chính và vô luân lý (vi phạm các chuẩn mực đạo đức của xã hội cũng như những giá trị phong tục tập quán) và hệ thống pháp luật của xã hội. Dấu hiệuCác nét tính cách xung động, bốc đồng, hiếu chiến, ngạo ngược dễ bị kích độngSử dụng biệt danh “shock” Thất bại trong việc thích nghi với các chuẩn mực, quy định, thường xuyên phá luật và bất chấp sự an toàn của bản thân và người khác. Hay bị bắt giữ, hay phải trình diện ở các cơ quan công an và thiếu sự ăn năn, hối hận. Hỗ trợLiệu pháp nhóm, sử dụng các nhóm đồng đẳng để điều trị tỏ ra có đáp ứng ở nhiều trẻ em phạm pháp trong các nhà tù hoặc trại cải tạo.Các chiến lược cải thiện sức khoẻ tâm thần và thể chấtTuyên truyền giáo dục về sức khoẻ thai nhi để làm giảm các chấn thương và tổn thương hệ thần kinh từ giai đoạn ấu thơ đến VTN. Tuyên truyền giáo dục nhằm xoá bỏ các hình thức trừng phạt thân thể một cách bạo lực.Tuyên truyền phổ biến pháp luật và những giá trị xã hội tích cực. LẠM DỤNG RƯỢU,CHẤT KÍCH THÍCHF. Lạm dụng rượu và chất kích thíchDấu hiệuMất khả năng hoàn thành các trách nhiệm ở nơi làm việc, ở trường học hoặc ở nhà.Sử dụng chất trong những trường hợp có thể gây nguy hiểm đến tính mạng.Liên quan đến những vấn đề luật pháp. Liên quan đến những vấn đề xã hội hoặc mối quan hệ với người khác.Chiến lược vĩ mô để giảm nhu cầu về các chất kích thích.Phòng ngừa bằng cách nâng cao kỹ năng xã hội và kỹ năng từ chối sử dụng chất kích thích trong giới trẻ. Giảng dạy về kỹ năng sống.Trì hoãn tuổi khởi phát uống rượu, hút thuốc lá và sử dụng chất kích thích trong học sinh. Phỏng vấn động cơ.Kết hợp các can thiệp bằng thuốc và tâm lý.Hỗ trợSTRESS# Khái niệm Stress	Stress được đặc trưng bởi cảm giác căng thẳng, mệt mỏi, thất vọng, lo lắng, buồn rầu, thu mình kéo dài vài giờ hoặc vài ngày. # Dấu hiệu nhận biết StressCơ thểĐau, nhức Ỉa chảy hoặc táo bón Buồn nôn, đau đầu Đau ngực, tim đập nhanh Thấy lạnh thường xuyên Hành viĂn, ngủ nhiều hoặc ít Tách mình khỏi mọi người Trốn tránh hoặc tảng lờ các trách nhiệm Sử dụng rượu, thuốc lá Các hành vi nghi thức lặp lại# Dấu hiệu nhận biết StressNhận thức Có vấn đề trí nhớ Không thể tập trung Suy nghĩ kém Chỉ thấy những mặt tiêu cực Lo âu, lo lắng thường trực Tình cảmỦ rũ Cáu kỉnh, bực tức, Căng thẳng, khó thư giãn Cảm thấy quá sức Cảm thấy cô đơn, cô độc Thấy không hạnh phúc # Hệ quả của StressCác rối loạn hướng nội như trầm cảm, lo âu, rối loạn tiêu hóa. Các rối loạn hành vi.Lạm dụng rượu hoặc chất kích thích. F. Tạo dựng niềm vui để sống hạnh phúcTại dựng niềm vui, bạn sẽ:Niềm vui cải thiện giao tiếpNiềm vui làm mâu thuẫn dễ được giải quyếtNụ cười giúp chúng ta lạc quanHài hước làm giảm căng thẳng, gánh nặngNụ cười làm mọi người đoàn kếtNiềm vui phá vỡ sự nhàm chán và mệt mỏiNiềm vui tạo ra năng lượngCười mình là hình thức hài hước cao nhấtV.v..

File đính kèm:

  • pptRoi lao tam ly tuoi vi thanh nien.ppt