Bài giảng Cấu trúc tế bào (Bản hay)

Dịch tế bào chất (cytosol)

Phần lỏng của tế bào chất

Thành phần: Nước, carbohydrate, lipid, protein .→ micel

Nơi xảy ra các quá trình biến dưỡng của tế bào

Khung xương tế bào (cytoskeleton)

Cấu tạo: protein

Vi sợi (microfilaments),

Sợi trung gian (intermediate filaments)

Vi ống (microtubules)

Chức năng:

Tạo hình dạng tế bào,

Giữ và điều khiển sự di chuyển của bào quan

Cử động tế bào

Cấu trúc thoi vi ống, trung thể, chiên mao, tiêm mao

 

ppt50 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 21/03/2022 | Lượt xem: 288 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Cấu trúc tế bào (Bản hay), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
TẾ BÀO CHẤT (cytoplasm) 
Bao gồm dịch tế bào chất 
Khung xương tế bào 
Dịch tế bào chất (cytosol) 
Phần lỏng của tế bào chất 
Thành phần: Nước, carbohydrate, lipid, protein . → micel 
Nơi xảy ra các quá trình biến dưỡng của tế bào 
Khung xương tế bào (cytoskeleton) 
Cấu tạo: protein 
Vi sợi ( microfilaments) , 
Sợi trung gian ( intermediate filaments) 
Vi ống ( microtubules) 
Chức năng: 
Tạo hình dạng tế bào, 
Giữ và điều khiển sự di chuyển của bào quan 
Cử động tế bào 
Cấu trúc thoi vi ống, trung thể, chiên mao, tiêm mao 
Vi sợi 
Sợi trung gian 
Vi ống 
Kích thước: 8nm 
Chức năng: Actin + Myosin → co cơ, chuyển động của amip, vận chuyển các túi chuyên chở 
Kich thước: 10nm 
Chức năng: khung tế bào 
Kích thước: 25nm 
Chức năng: nhiễm sắc thể trượt trong phân bào, cấu tạo chiên mao, tiêm mao, vận chuyển tế bào, nâng đỡ tế bào 
a. Vi sợi 
b. Sợi trung gian 
c. Vi ống 
VÁCH TẾ BÀO VÀ VỎ TẾ BÀO 
Vách tế bào thực vật 
Chức năng: 
 Bảo vệ 
 Giữ nước 
 Giữ hình dạng 
Cấu tạo 
Chủ yếu các sợi cellulose  vách tế bào cứng chắc 
Lớp chung: cellulose, pectin 
Vách sơ cấp: cellulose  đàn hồi, tế bào non 
Vách thứ cấp: cellulose, lignin  tế bào già  nâng đỡ và dẫn truyền 
Cấu tạo vách tế bào thực vật 
Phiến giữa 
Vách sơ cấp 
Màng tế bào 
Pectin 
Glycan nối 
Sợi cellulose 
Walls of two adjacent 
plant cells 
Vacuole 
Plasmodesmata 
(channels between cells) 
Copyright c 2004 Pearson Education, Inc.publishing as Benjamin Cummings 
Vỏ tế bào động vật (glycocalyx) 
Cấu tạo: glycolipid và glycoprotein 
Chức năng: 
 Bảo vệ 
 Miễn dịch 
 Tương thích tế bào 
TIÊM MAO VÀ CHIÊN MAO (Cilia, flagella) 
Phân loại: 
Tiêm mao: nhiều và ngắn 
Chiên mao: 1 và dài 
Cấu tạo: 
Gồm 11 nhóm vi ống từ tế bào chất 
Mỗi chiên mao hay tiêm mao có 1 thể gốc (có cấu trúc như trung tử) 
Chức năng : di chuyển và làm chuyển động vật chất xung quanh 
Copyright c 2004 Pearson Education, Inc.publishing as Benjamin Cummings 
II. CẤU TRÚC TẾ BÀO SƠ HẠCH 
Tế bào sơ hạch 
(prokaryote cells) 
Tế bào chân hạch 
(Eukaryote cells) 
Nhân không có màng 
Bào quan: ribosome 70S 
1 NST : xoắn, vòng kín 
Vài plasmid nhỏ 
Vách tế bào: peptidoglycan 
Chiên mao: flagellin 
Nhân có màng nhân 
Lục lạp, ty thể, MNC, hệ Golgiribosome 80S 
2n NST: xoắn, sợị thẳng 
Không có 
Cellulose(TV),glycocalyx(ĐV) 
Chiên mao: tubulin 
III. THUYẾT NỘI CỘNG SINH 
IV. CÁC ĐẠI PHÂN TỬ QUAN TRỌNG TRONG TẾ BÀO 
Thành phần của 1 tế bào vk 
Các đơn phân kết hợp thành đại phân tử 
Đơn phân 
Đại phân tử 
Đại phân tử kết hợp 
Lk hóa trị 
Lk không hóa trị 
CARBOHYDRATE 
(CH 2 O) n 
Nguồn năng lượng 
Đơn phân: đường đơn (monosaccharide) 
ĐƯỜNG ALDOSE 
ĐƯỜNG KETOSE 
C 
CH 2 OH 
H 
O 
C 
C 
C 
C 
H 
H 
H 
H 
OH 
OH 
OH 
HO 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
H 
C 
C 
C 
C 
C 
C 
OH 
OH 
OH 
OH 
H 
H 
H 
O 
HO 
H 
H 
H 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
OH 
C 
O 
C 
OH 
H 
OH 
HO 
CH 2 OH 
C 
C 
C 
H 
H 
H 
H 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
OH 
C 
O 
C 
O 
H 
OH 
HO 
CH 2 OH 
C 
C 
C 
H 
H 
H 
H 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
H 
a 
OH 
H 
b 
LIÊN KẾT GLYCOSIDIC 
Lactose: Gal- β -1,4-Glc ; only found in milk; lactase breaks lactose 
Sucrose: Glc- α -1, 2 -Fru ; produced by many higher plants; invertase 
Maltose: Glc- α -1,4-Glc ; wheat, barkey, breakdown products of starch by amylase 
Trehalose: Glc-1,4-Glc ; translocated in haemolymph of insects 
Các loại disaccharid phổ biến 
Most animals cannot derive nutrition from fiber 
 How do grazing animals survive on a diet of cellulose? 
They have bacteria in their digestive tracts that can break down cellulose 
Copyright c 2004 Pearson Education, Inc.publishing as Benjamin Cummings 
Tinh bột 
Amylopectin 
Glycogen 
Chi tin: dẫn suất của glucose (N-acetyl glucosamin) nối nhau bằng cầu nối -1,4 như cellulose. Có trong xương ngòai giáp xác, côn trùng, nhện, vách tế bào nấm... 
Chi-tin 
2. LIPID 
Không tan (C-H) trong nước 
Gồm C, H, O (ít), P, N 
Mỡ, dầu, sáp, phospholipid, steroid 
Chức năng: 
cấu tạo tế bào 
Dự trữ 
Bảo vệ 
Phân tử mỡ no 
Phân tử mỡ không no 
Sáp 
Phospholipid 
Fatty acid 
Fatty acid 
PO 4 
Alcohol 
Glycerol 
Phosphatidat 
Phosphatidat ( phần đóng khung màu đỏ ) là hình thức đơn giản nhất của phospholipid, chiếm tỉ lệ thấp trong màng tế bào. Tuy nhiên là sản phẩm trung gian quan trọng để sinh tổng hợp ra các dạng khác của phospholipid 
3. PROTEIN 
- Gồm 20 acid Amin (aa) 
- Mỗi aa khác nhau ở chuỗi bên (R) 
- Các aa liên kết nhau bởi liên kết peptide 
- Aa đầu tiên có gốc NH 2 tự do tạo thành đầu N (N-terminus) 
- Aa cuối cùng có gốc carboxyl tự do tạo thành đầu C (C-terminus) 
- aa tao thành 1 di- peptide 
 Khi 1 peptide dài hơn 50 aa, được gọi là 1 polypeptide 
 Các polypeptide kết hợp thành protein 
N 
C 
Enzymes – Ribonuclease 
Các protêin điều hòa – Các hoc- môn, các chất điều hòa phiên mã 
Các protêin vận chuyển - Hemoglobin, Các protêin vận chuyển dinh dưỡng 
Các protêin tồn trữ - Ferritin 
Các protêin cấu trúc- Collagen, histon 
Các protêin co rút - Myosin 
Các protêin bảo vệ: Immunoglobulins, green fluorescence protein (GFP) 
Các chức năng sinh học của của protêin 
Cấu tạo từ 20 loại acid amin cơ bản 
Cấu trúc của chung của acid amin 
Acid amin 
Cơ bản có 20 loại acid amin cấu trúc nên các phân tử protein 
Acid amin đầu tiên được tìm thấy là asparagine ở cây măng tây năm 1806 
Acid amin cuối cùng trong 20 loại trên được tìm thấy là threonine năm 1983 
Các acid amin được gọi tên theo nguồn gốc phát hiện ra chúng 
Có điện tích 
Phân cực 
Không phân cực 
Đặc biệt 
The sequence of ribonuclease A 
N', N-terminus 
C', C-terminus 
aa1 aa2 
Cấu trúc sơ cấp 
Cấu trúc cấp 2 
Cấu trúc cấp 3 
Cấu trúc cấp 4 
Sườn xoắn 
CẤU TRÚC PROTEIN 
Chuỗi bên xoắn 
Các polipeptide 
liên kết 
Cấu trúc sơ cấp 
Cấu trúc cấp 2 
Cấu trúc cấp 3 
Cấu trúc cấp 4 
Cấu trúc cấp 4 của Hemoglobin: gồm 4 bán đơn vị khác nhau. Mỗi bđv có 1 nhóm heme là Fe (nơi gắn oxi) 
4. ENZYME 
Giảm năng lượng họat hóa → Tăng tốc độ p/ư 
Bản chất: 
Protein 
Tính chuyên biệt cao 
Không tham gia vào phản ứng 
Một số cần Cofactor và Coenzyme 
pH, nhiệt độ, nồng độ cơ chất, nồng độ enzyme ảnh hưởng đến hoạt tính enzyme 
Phân loại enzyme (theo hội đồng quốc tế về enzyme) Gồm 6 loại: 
1.Oxidoreductases – xúc tác phản ứng oxihóa khử. 
2.Transferases – xúc tác chuyển một nhóm chức. 
3.Hydrolases – xúc tac các phản ứng thủy phân . 
4.Lyases – xúc tác các phản ứng lọai bỏ nhóm chức, tạo nối đôi. 
5.Isomerases – xúc tác các phản ứng đồng phân hóa . 
6.Ligases – xúc tác các phản ứng hình thành nối, liên kết với nhau, có sự cung năng lượng của ATP . 
MÔ HÌNH Ổ VÀ CHÌA KHÓA 
MÔ HÌNH CẢM ỨNG 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_cau_truc_te_bao_ban_hay.ppt
Bài giảng liên quan