Bài giảng Chạy cự li ngắn
Chạy là một trong những kĩ năng vận động của con người. Từ thời xa xưa, con người đã biết sử dụng chạy để đuổi bắt con vật hoặc chạy trốn khi bị chúng tấn công.
- Qua nhiều năm tháng, chạy trở thành một môn thể thao hấp dẫn.
Chạy được tổ chức thi đấu theo nhiều cự li khác nhau: 60m,80m,100m cho đến 1000m, 42195m (Maratông)
- Chạy được chia làm 3 nhóm cự li: ngắn, trung bình và dài.
, , CHẠY CỰ LI NGẮN I. TIỂU SỬ. II. KĨ THUẬT. I. TIỂU SỬ. - Chạy là một trong những kĩ năng vận động của con người. Từ thời xa xưa, con người đã biết sử dụng chạy để đuổi bắt con vật hoặc chạy trốn khi bị chúng tấn công. - Qua nhiều năm tháng, chạy trở thành một môn thể thao hấp dẫn. Chạy được tổ chức thi đấu theo nhiều cự li khác nhau: 60m,80m,100m cho đến 1000m, 42195m (Maratông) - Chạy được chia làm 3 nhóm cự li: ngắn, trung bình và dài. I. TIỂU SỬ. Em hãy cho biết chạy cự li ngắn là nhưng cự li nào? + Chạy cự li ngắn: 60m, 80m, 100m, 200m và 400m Em hãy cho biết chạy cự li trung bình là những cự li nào? + Trung bình: 800m, 1000m, 1500m… Em hãy cho biết chạy cự li dài là cự li nào? + Dài: 42195m… * Ở trường THCS, học kĩ thuật chạy 60m trên đường thẳng. II. KĨ THUẬT CHẠY NGẮN. Kĩ thuật chạy ngắn hoàn chỉnh chia làm 4 giai đoạn: xuất phát, chạy lao, chạy giữa quãng và về đích. 1. Giai đoạn xuất phát. * Cách đóng bàn đạp: - Bàn đạp trước cách vạch xuất phát 1,5 bàn chân. Bàn đạp sau cách vạch xuất phát 3 bàn chân. Hai bàn đạp cách nhau theo chiều ngang 1 bàn chân nằm ngang ( 10cm-20cm). - Góc độ bàn đạp trước 45-50 độ, bàn đạp sau 75-80 độ. II. KĨ THUẬT CHẠY NGẮN. Kĩ thuật xuất phát -Khi nghe lệnh vào chổ: + Đi từ phía bên bàn đạp sau, lên đứng trước 2 bàn đạp. + Chống hai tay lên đường chạy (không chạm vạch XP) đặt chân vào bàn đạp trước, chân còn lại vào bàn đạp sau. + Quỳ gối chân sau, thu hai tay về chống sau vạch xuất phát. -Khi nghe lệnh “Sẵn sàng…) từ từ nâng mông lên cao bằng hoặc hơn vai, chú ý nghe hiệu lệnh. -Khi nghe lệnh “Chạy”. Đạp chân sau vào bàn đạp rồi bước về trước, hai tay rời khỏi mặt đất. Tiếp theo đạp chân trước rồi bước về trước. II. KĨ THUẬT CHẠY NGẮN. 2. Giai đoạn chạy lao. Em hãy quan sát hình và cho biết sau khi xuất phát thân người so với mặt đất như thế nào? -Thân người gần song song mặt đất. -Độ dài tần số bước chạy tăng dần. -Hai tay đánh ăn nhịp với bước chạy. -Góc độ cẳng tay và cánh tay lúc đầu hơi rông sau nhỏ dần. II. KĨ THUẬT CHẠY NGẮN. 3. Giai đoạn chạy giữa quãng. Đây là giai đoạn chạy vơi tốc độ cao nhất. -Duy trì tần số và độ dài bước chạy. -Thời kì đạp sau bước chạy hết sức tích cực. -Đánh tay đúng nhịp với bước chạy. -Chân chạm đất phía trước bằng nửa trước bàn chân. -Chạy thẳng hướng, thả lỏng để cơ thể không gò bó. II. KĨ THUẬT CHẠY NGẮN. 4. Giai đoạn về đích. - Khi gần đến dây đích cần duy trì và phát huy tốc độ cao nhất. Sau đó dùng hai vai hoặc ngực đánh đích. Sau khi qua đích, chạy giảm tốc độ trong khoảng 5-15m rồi mới dừng lại. , ,
File đính kèm:
- Ki thuat chay ngan(2).ppt