Bài giảng Chủ nghĩa Xã hội khoa học - Chương 10: Vấn đề tôn giáo trong CNXH - Đào Duy Tân

1. NGUỒN GỐC VÀ BẢN CHẤT CỦA TÔN GIÁO

1.1 NGUỒN GỐC TÔN GIÁO:

TÔN

GIÁO

KINH TẾ - XÃ HỘI

NHẬN THỨC

TÂM LÝ TÌNH CẢM

BA NGUỒN GỐC TÔN GIÁO

a. KT - X H

Nạn áp bức giai cấp;

Sự bần cùng về kinh tế;

Bất lực trong chính trị

ppt20 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 629 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Chủ nghĩa Xã hội khoa học - Chương 10: Vấn đề tôn giáo trong CNXH - Đào Duy Tân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CHƯƠNG XVẤN ĐỀ TÔN GIÁO TRONG CNXH* ÑAËT VAÁN ÑEÀ:Tôn giáo là một hiện tượng tinh thần XH, Tôn giáo ra đời và tồn tại cuøng với sự PT của LSXH loài người. Có nhiều quan niệm rất khác nhau về tôn giáo MỘT VÀI HÌNH ẢNH VỀ TÔN GIÁO1. NGUỒN GỐC VÀ BẢN CHẤT CỦA TÔN GIÁO1.1 NGUỒN GỐC TÔN GIÁO:TÔNGIÁO KINH TẾ - XÃ HỘI NHẬN THỨCTÂM LÝ TÌNH CẢMBA NGUỒN GỐC TÔN GIÁO a.KT -X H- Nạn áp bức giai cấp;- Sự bần cùng về kinh tế;- Bất lực trong chính trịb.NhậnthứcKhả năng nhận thứcchưa đầy đủ của con người về thế giới hiện thực- Cường điệu hoá chủ thể nhận thức,- Thiếu khách quan, mất dần cơ sở hiện thực, - Rơi vào ảo tưởng, thần thánh hoá đối tượng nhận thức(tiếp theo)c. TÌNHCẢMTÂML ÝTâm lý sợ sệt, yếu đuối , thiếu sức mạnh của lý trí - Tôn giáo là một hình thái ý thức xã hội, Là nhu cầu tinh thần củaquần chúng nhân dân1.2 BẢN CHẤT CỦA TÔN GIÁO HIỆN THỰCKHÁCH QUAN	 HIỆN THỰC	 HƯ ẢOTÔNGIÁOQuan điểm Mác - Lênin về bản chất TG-Tôn giáo là một hình thái ý thức XH phản ánh hoang đường, hư ảo hiện thực KQ.- Qua sự phản ánh của TG những sức mạnh trong TN và XH đều trở thành huyền bí;-TG là một hiện tượng XH phản ánh sự bất lực, bế tắc của con người trước TN và XHTG là tiếng thở dài của chúng sinh bị áp bức; là trái tim của thế giới không có trái tim;Là tinh thần của những trật tự không có tinh thần;TG là thuốc phiện của ND (C. Mác) 1.3 CẤU TRÚC CỦA Ý THỨC TÔN GIÁOTôn giáo là một hình thái ý thức XH:Ý THỨCXÃ HỘI Ý thức chính trịÝ thức pháp quyềnÝ thức đạo đứcÝ thức thẩm mỹÝ thức tôn giáo* Cấu trúc của ý thức tôn giáo:Ý THỨC TÔN GIÁOTÂM LÝ TÔN GIÁOHỆ TƯ TƯỞNG TGBIỂUTƯỢNGTÔN GIÁOTÌNH CẢMTÔN GIÁOTÂM TRẠNGTÔN GIÁOQUANĐIỂMTÔN GIÁOHỆ THỐNGGIÁO LÝ* NHỮNG YẾU TỐ CẤU THÀNH CỦA MỘT TÔN GIÁOTÔNGIÁOHT NIỀM TINNGHI LỄ TGTỔ CHỨC TGGiáolýKinh thánhCầu NguyệnCúngtếKiêngcửLễhộiGiáohộiNhà thờ1.4 TÍNH CHẤT CỦA TÔN GIÁOTÍNH CHẤT TÔN GIÁO TÍNH LỊCH SỬTÍNH QUẦN CHÚNGTÍNH CHÍNH TRỊ* Tổng hợp 3 tính trên cho thấy:TG chỉ ra đời trong những ĐK LS nhất định;TG biến đổi cùng với sự BĐ của XH;TG phản ánh khát vọng của ND;TG là một bộ phận của ý thức dân tộc;TG là công cụ của GC thống trị;Đấu tranh TG nằm trong đấu tranh GC;TG thay đổi cùng với chính trị2. VẤN ĐỀ TÔN GIÁO TRONG CNXH2.1 TÔN GIÁO TRONG LỊCH SỬ:TG Ra đờiTôn giáoDân tộcTôn giáoKhu vựcTư doTôn giáoTG Hậu CNXHLoài ngườiXuaát hiệnHTQuốc giaDân tộcXHĐế chếKhu vựcRa đờiCông nghiệpToàn cầuhoá2.2 TÔN GIÁO TRONG CNXH:Trong CNXH TG vẫn còn tồn tại. Nguyên nhân:Nhận thức: TĐ NT chưa cao, KH còn hạn chế...Tâm lý: TG tồn tại lâu đời ăn sâu vào tiền thức nhân dân;Chính trị: Giá trị ĐĐ, VH TG đáp ứng được nhu cầu của bộ phận ND, có điểm TG phù hợp CNXHKinh tế: Đời sống VC chưa cao, nhiều TP KT;Văn hoá: SH tín ngưỡng TG đáp ứng phần nào nhu cầu VH, TT và có ý nghĩa nhất định về ĐĐ, phong cách, lối sống phù hợp CNXH 	 * Do đó, TG vẫn còn là vấn đề cần thiết.3. TÌNH HÌNH TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM 3.1 Các tôn giáo ở Việt NamHOÀHẢO:An giangVN(1939)Hơn1 triệuTĐCÔNG GIÁO:ChâuÂu(TK XVI)Hơn5 triệuTĐTIN LÀNH:Châu âuVN (1911)100 000TĐ HỒIGIÁO:Ai cậpVN(TK XV)90 000TĐCAOĐÀI:Nam BộVN(1926)2 triệuTĐPHẬTGIÁO:Ấn ĐộVN (đầu CN)10 triệu TĐ3.2 ĐẶC ĐIỂM TG Ở VIỆT NAMTÔN GIÁO VIỆT NAMĐA DẠNGĐANXEMTGTNNIỀMTIN TG SÂU DẬMHOẠTĐỘNGTGGIA TĂNG3.3 CHÍNH SÁCH TÔN GIÁO VN:CHÍNH SÁCH TGVNBảo đảm Chính sách tự do tín ngưỡng trênCơ sở Pháp luậtChăm loĐời sốngVật chấtVà Tinh thần Cho ĐBTôn giáoĐoàn kết Các Tôn gíaoỦng hộcác xu hướngTiến bộGắn Giáo hội VớiDân tộcNghiêm cấm và chống: Mọi âm mưu , thủ đoạn lợi dụng tôn giáo chống phá cách mạng của các lực lương thù địch Thực hiện phương châm: “Tốt đời, đẹp đạo”* Thực hịên quan hệ đối ngoại về tôn giáo treân cơ sở pháp luật và chính sách của NN

File đính kèm:

  • pptChu_nghia_xa_hoi_khoa_hoc_10.ppt