Bài giảng Chùa Ông

Tọa lạc trên đường Hai Bà Trưng, nhìn ra bến Ninh Kiều là Chùa Ông do người Hoa thuộc hai Phủ Quảng Châu, Triệu Khánh (Quảng Đông - Trung Quốc) góp công xây dựng vào những năm 1894 - 1896. Hầu hết vật liệu xây dựng quan trọng liên quan đến diện mạo kiến trúc đều đưa từ Quảng Đông sang.

Các dãy nhà nối tiếp nhau tạo nên hình chữ Kim

Hệ thống cột, vĩ kèo chạm khắc rất công phu, tỉ mỉ, có phần giống kĩ thuật chạm khắc trong các ngôi đình chùa của người Việt

Các cột chính đều treo câu đối được chạm khắc, sơn son, thiếp vàng lộng lẫy

Bên trong có những bức tranh chạm gỗ miêu tả các điển tích xưa của người Hoa có niên đại thế kỷ 18. Nhiều bức hoành lớn được chuyển từ Trung Hoa sang ở thế kỷ 19

 

ppt16 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 701 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Chùa Ông, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Baøi thuyeát trình veà:ChùaTỔ 3ÔngDanh sách thành viên:Trần Đức TàiNguyễn Thành NamNguyễn Hồ HảiNguyễn Duy AnhNguyễn Duy NamTrần Thái Anh Nguyễn Lê Bảo TrâmHồ Hoàng PhúcNguyễn Ngọc ThuậnTrần Thị Kim NhiênTọa lạc trên đường Hai Bà Trưng, nhìn ra bến Ninh Kiều là Chùa Ông do người Hoa thuộc hai Phủ Quảng Châu, Triệu Khánh (Quảng Đông - Trung Quốc) góp công xây dựng vào những năm 1894 - 1896. Hầu hết vật liệu xây dựng quan trọng liên quan đến diện mạo kiến trúc đều đưa từ Quảng Đông sang. Quản Triệu Hội QuánCác dãy nhà nối tiếp nhau tạo nên hình chữ KimHệ thống cột, vĩ kèo chạm khắc rất công phu, tỉ mỉ, có phần giống kĩ thuật chạm khắc trong các ngôi đình chùa của người ViệtCác cột chính đều treo câu đối được chạm khắc, sơn son, thiếp vàng lộng lẫy Bên trong có những bức tranh chạm gỗ miêu tả các điển tích xưa của người Hoa có niên đại thế kỷ 18. Nhiều bức hoành lớn được chuyển từ Trung Hoa sang ở thế kỷ 19Hai vị thần giữ cửaNgười ta thường vẽ hai vị thần này trước cửa để nhằm xua đuổi tà maGian thờ:Quan Âm Bồ TácTuy chùa Ông không thờ Phật Tổ nhưng vẫn có một giang để thờ Quan Thế Âm Bồ TácBạch Tử Thiên Tôn (Đổng Vĩnh Trạng Nguyên)Thổ ĐịaMã Tiền Tướng QuânPhước Đức Chánh Thần Ngày Tết là một sinh hoạt tín ngưỡng tôn giáo quan trọng, là những này lễ hội lớn nhất trong năm. Tùy theo điều kiện kinh tế mà trong những ngày này đồng bào Hoa mang đến chùa heo quay, heo sống, gà vịt, bánh trái, nhang đèn...  Họ sửa sang trang hoàng lại chùa, tắm gội và ăn mặc thật đẹp đẽ cùng nhau đốt cho các vị thần những nén hương với tất cả sự trong sạch và tinh khiết của thể xác và tâm hồn. Thỉnh thoảng có những năm Ban quản trị còn tổ chức sinh hoạt lễ hội dân gian truyền thống như múa lân, rồng, sư tử, thi đấu võ thuật, biểu diễn nghệ thuật sân khấu Quảng Triều. Lễ hội:Đấu giáđèn lồngNhân lễ kỷ niệm 111 năm thành lập chùa Ông (1896 - 2007), vào ngày 10/3-2007, Ban Trị sự Quảng Triệu Hội Quán tổ chức đấu giá đèn lồng với sự tham dự của đồng bào người Hoa ở tất cả các tỉnh Ðồng bằng sông Cửu Long và thành phố Hồ Chí Minh Ngoài ra chùa Ông còn tổ chức một số lễ hội: Bài thuyết trình đến đây là kết thúc

File đính kèm:

  • pptchua_ong.ppt