Bài giảng Chương 1: Tổng quan về công nghệ thông tin
Bài 1: Các khái niệm
Bài 2: Giới thiệu hệ điều hành
Bài 3: Giới thiệu về máy vi tính
Bài 4: Virus máy tính và cách phòng chống
iểu diễn thông tin trong máy tínhĐơn vị lưu trữ thông tin trong máy tínhPhần cứng và phần mềm máy tínhMai Ngọc Lĩnh Trung tâm tin học thanh hóa1. TIN HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Tin học: Tin häc lµ ngµnh khoa häc nghiªn cøu c¸c ph¬ng ph¸p, c«ng nghÖ vµ c¸c kü thuËt xö lý th«ng tin mét c¸ch tù ®éng. Máy vi tính: Là một công cụ xử lý thông tin một cách tự động So sánh: Tivi (Xử lý thông tin bằng kỹ thuật tương tự) Máy vi tính, Điện thoại di động (Xử lý thông tin bằng kỹ thuật số)Mai Ngọc Lĩnh Trung tâm tin học thanh hóa1. TIN HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Công nghệ thông tin: C«ng nghÖ th«ng tin lµ tËp hîp c¸c ph¬ng ph¸p khoa häc, c¸c ph¬ng tiÖn vµ c«ng cô kü thuËt hiÖn ®¹i - chñ yÕu lµ kü thuËt m¸y tÝnh vµ viÔn th«ng - nh»m tæ chøc khai th¸c vµ sö dông cã hiÖu qu¶ c¸c nguån tµi nguyªn th«ng tin rÊt phong phó vµ tiÒm n¨ng trong mäi lÜnh vùc ho¹t ®éng cña con ngêi vµ x· héi .Mai Ngọc Lĩnh Trung tâm tin học thanh hóa2. THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU Thông tin - InformationLà khái niệm trừu tượng hiểu biết, nhận thức thế giới Tồn tại khách quan, có thể ghi lại, truyền đi ..Dữ liệu - dataLà cái mang thông tinCác dấu hiệu : kí hiệu, văn bản chữ số chữ viết...Các tín hiệu : điện, từ, quang, nhiệt độ, áp suất...Các cử chỉ, hành vi ...Ví dụ: Thông tin trong một tờ báo Thông tin trên trang Web (Internet)Mai Ngọc Lĩnh Trung tâm tin học thanh hóa3. BIỂU DIỄN THÔNG TIN TRONG MÁY VI TÍNH Vµo d÷ liÖuInput Xö lýProcessing Ra d÷ liÖuOutput Lu tr÷ (Storage) Mai Ngọc Lĩnh Trung tâm tin học thanh hóaĐơn vị lưu trữ dữ liệuĐơn vị lưu trữ dữ liệu = bit (BInary Digit) = tin về hệ thống chỉ có 2 trạng thái đồng khả năng = 0/1 (đóng/mở dòng điện)Các bội số 1 byte = 8 bit (8 = 23 thường cho xấp xỉ 10)Kilobyte-KB =210 byte = 1024 byte (~ 1000 byte)Megabyte-MB = 210 KB = 1024 KB = 1,048,576 byteGigabyte - GB = 210 MB = 220 KB = 230 byteLưu ý: b = bit, B = byte4. ĐƠN VỊ LƯU TRỮ THÔNG TIN Mai Ngọc Lĩnh Trung tâm tin học thanh hóaPhần cứng máy tính: Bao gồm tất cả các thiết bị vật lý hữu hình cấu thành nên hệ thống máy tính.Ví dụ: Màn hình, Chuột, bàn phím..???5. PHẦN CỨNG VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH Mai Ngọc Lĩnh Trung tâm tin học thanh hóaPHẦN MỀM MÁY TÍNH Phần cứng (hardware) = các thiết bịPhần mềm (software) = các chương trình: + Điều khiển hoạt động của phần cứng + Thực hiện xử lý dữ liệu. + 2 loại phần mềm chính: Phần mềm hệ thống và phần mềm ứng dụngMai Ngọc Lĩnh Trung tâm tin học thanh hóaPHẦN MỀM HỆ THỐNG Hệ điều hành (Operating System): không thể thiếu trên mọi máy vi tính. Các trình điều khiển thiết bị (Driver)Mai Ngọc Lĩnh Trung tâm tin học thanh hóaPHẦN MỀM ỨNG DỤNGVí dụ: Phần mềm soạn thảo văn bản MS WordPhần mềm bảng tính điện tử: MS ExcelPhần mềm cơ sở dữ liệu: MS AccessPhần mềm trình diễn: MS PowerPointPhần mềm truy cập Internet: MS Internet ExplorerMai Ngọc Lĩnh Trung tâm tin học thanh hóaBÀI TẬP 1Tin học là gì? Công nghệ thông tin là gì?Thông tin và dữ liệu?Đơn vị lưu trữ thông tin trong máy vi tính?Vẽ sơ đồ khối tổng quan quá trình sử lý thông tin trong máy tính?Thế nào là phần cứng máy tính? Thế nào là phần mềm máy tính, phân loại?Mai Ngọc Lĩnh Trung tâm tin học thanh hóaBÀI 2: GIỚI THIỆU HỆ ĐIỀU HÀNH1. C¸c kh¸i niÖm vµ chøc n¨ng cña hÖ ®iÒu hµnh2. Ph©n lo¹i hÖ ®iÒu hµnh3. Mét sè hÖ ®iÒu hµnh th«ng dôngMai Ngọc Lĩnh Trung tâm tin học thanh hóa1. CÁC KHÁI NIỆM VÀ CHỨC NĂNG+ Là phần mềm hệ thống+ Một chương làm nhiệm vụ điều khiển các thiết bị và tổ chức giao tiếp giữa người với máy tính.+ Làm nền cho các phần mềm ứng dụng chạy trên nóMai Ngọc Lĩnh Trung tâm tin học thanh hóa2. PHÂN LOẠI HỆ ĐIỀU HÀNHHệ điều hành đơn nhiệm: C¸c ch¬ng tr×nh ph¶i ®îc thùc hiÖn lÇn lît vµ mçi lÇn lµm viÖc chØ cã mét ngêi ®îc ®¨ng ký vµo hÖ thèng. VÝ dô: hÖ ®iÒu hµnh MS DOS, lo¹i hÖ thèng nµy ®¬n gi¶n kh«ng ®ßi hái m¸y vi tÝnh ph¶i cã cÊu h×nh m¹nh.2. Hệ điều hành đa nhiệm: Có thể thực cùng một lúc nhiều chương trình.Ví dụ: Hệ điều hành MS Windows 2000Mai Ngọc Lĩnh Trung tâm tin học thanh hóa3. MỘT SỐ HĐH THÔNG DỤNG DOS (Microsoft): Hệ điều hành dòng lệnhWindows (Microsoft): Win95 -> Win98 -> ...Linux – của cộng đồng mã nguồn mở - miễn phíOS/2 (IBM), SunOS, Solaris (MicroSystem).Mai Ngọc Lĩnh Trung tâm tin học thanh hóaHệ điều hành LinuxTác giả: Linus Torvalds – Phần LanLà nền cho mọi hệ thống mã nguồn mở Hệ điều hành WindowsTác giả: Bill Gates – Mỹ, công ty MicrosoftLà hệ điều hành được sử dụng phổ biến ở Việt Nam cũng như trên toàn thế giớiVí dụ minh họaMai Ngọc Lĩnh Trung tâm tin học thanh hóaBÀI 3: GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNHCác thành phần chính Sơ đồ cấu trúc và nguyên lý hoạt động của máy tínhMai Ngọc Lĩnh Trung tâm tin học thanh hóaCÁC THÀNH PHẦN CHÍNHTheo chức năngBộ xử lí trung tâm (Central Processing Unit)Bộ nhớ trong – ngoài (Inside/outside Memory)Thiết bị vào/ra: gọi chung là các thiết bị ngoại vi ghép nối vào máy tính (In/out devicesMai Ngọc Lĩnh Trung tâm tin học thanh hóaBỘ XỬ LÝ TRUNG TÂM (CPU)Là bộ não của máy tínhTốc độ đồng hồ: Giga hertz - GHzCác hãng lớn: AMD, Cyrix, Intel Intel Pentium I, II, III, IV, Prescott, centrinoTần số f: số lần xử lý tín hiệu trên 1 đơn vị thời gian: (Hz -> KHz -> MHz -> GHz)Mai Ngọc Lĩnh Trung tâm tin học thanh hóaBỘ NHỚ TRONG RAM - random access memory - là bộ nhớ chính (main memory). Dễ dàng đọc/ viết dữ liệu, tốc độ cao.Tắt máy thì cũng mất luôn dữ liệu - volatility ROM - read-only memory. Dữ liệu được ghi sẵn một lần khi sản xuất.Không mất đi khi tắt máy. Không sửa đổi được.Ví dụ: ROM-BIOS : Basic I/O System, Flash ROM Mai Ngọc Lĩnh Trung tâm tin học thanh hóaBỘ NHỚ NGOÀI Đĩa cứng, đĩa mềm (Hardisk, Floppydisk).Đĩa quang CD-ROM, DVD và đĩa quang từ MO, đĩa Zip.Băng từ.Thẻ nhớ PCMCIA, RAM stick.Chú ý: Phân loại bộ nhớ trong – ngoài dựa vào tác dụng của bộ nhớ tới hệ thống máy tính.Mai Ngọc Lĩnh Trung tâm tin học thanh hóaBỘ NHỚ NGOÀI Đĩa mềm 1.44 MBĐĩa CD 650MB~450 lần đĩa mềmĐĩa cứng 40 GB~ 29nghìn đĩa mềmChứa được một cuốn luận vănChứa được một bộ bách khoa toàn thư gồm cả âm thanh hình ảnh minh họaChứa được nhiều cuốn luận văn, nhiều bộ bách khoa thư, nhiều chương trình làm việc, tiện ích, giải trí khácMai Ngọc Lĩnh Trung tâm tin học thanh hóaCác thiết bị ngoại vi Thiết bị nhập dữ liệu vào Bàn phím, chuộtTrack ballMáy quét (scanner)Touch pad, Light penJoy stickMicrophoneWeb cam – máy ảnh sốMai Ngọc Lĩnh Trung tâm tin học thanh hóaCác thiết bị ngoại vi Thiết bị xuất kết quả ra Màn hình: ống tia âm cực, tinh thể lỏngMáy chiếu - projectorMáy in: laser, phun mực (đen trắng / màu), in kimPlotter: in hình vẽ cớ lớnLoa và vỉ âm thanhModem (vào + ra)Mai Ngọc Lĩnh Trung tâm tin học thanh hóaCác thiết bị ngoại vi Loa (Speaker): Thiết bị xuất âm thanhMáy chiếu (Projector)Khi nghe nhạc chúng ta có thể tắt màn hình, có thể soạn thảo văn bản ...Sử dụng cho các buổi thuyết trình, quảng cáo, giảng dạy...Mai Ngọc Lĩnh Trung tâm tin học thanh hóaMỘT SỐ THIẾT BỊ KHÁCBản mạch chính (mainboard)Card mạng (NIC)ModemỔ đĩa CDMai Ngọc Lĩnh Trung tâm tin học thanh hóaCÁC CỔNG VÀO RAĐể cắm các thiết bị ngoại viCổng tuần tự (COM1, COM2..)Cổng song song (LPT1, LPT2..)Cổng tuần tự vạn năng - USBMai Ngọc Lĩnh Trung tâm tin học thanh hóaTHIẾT BỊ NHẬPBàn phím, con chuột, máy quét ...BỘ XỬ LÝ (CPU)+Bộ điều khiển (CU)+ Bộ tính toán số học (ALU)THIẾT BỊ XUẤTMàn hình, máy in, loa...THIẾT BỊ LƯU TRỮ TRONG+ ROM (Read Only Memory): Bộ nhớ chỉ đọc+ RAM (Random Access Memory): Bộ nhớ truy cập ngẫu nhiênTHIẾT BỊ LƯU TRỮ NGOÀI+ Ổ đĩa mềm, đĩa mềm+ Ổ đĩa cứng+ Ổ đĩa quang (CD Rom) + đĩa quang...Mai Ngọc Lĩnh Trung tâm tin học thanh hóaCác tham số chính quyết định năng lực (và giá) của máy vi tínhTốc độ của bộ vi xử lý (CPU)Dung lượng của bộ nhớ RAMTốc độ và dung lượng của ổ đĩa cứng (Hard Disk - HDD)Ví dụ: Máy Pentium IV: 3GHz, Ram 512 MB, HDD 40GBMai Ngọc Lĩnh Trung tâm tin học thanh hóaCác yếu tố khác ảnh hưởng đến tốc độ xử lí của máy tínhHiện tượng phân mảnh tệp -> thỉnh thoảng phải chạy chương trình chống phân mảnh tệp (2 - 3 tuần).Không chạy quá nhiều chương trình đồng thời.Bật tắt máy tính đúng cách.Cài đặt phần mềm không đúng cách...Mai Ngọc Lĩnh Trung tâm tin học thanh hóaBÀI TẬP 2: 1. Vẽ sơ đồ các thiết bị phần cứng cơ bản của máy tính (Theo chức năng). 2. Mô tả tóm tắt nguyên tắc hoạt động của máy tính.3. Ba yếu tố chính quyết định năng lực và giá trị của máy vi tính?Mai Ngọc Lĩnh Trung tâm tin học thanh hóaVIRUS MÁY TÍNH Vi rút máy tính là gì:Là một chương trình hoặc một đoạn chương trình thâm nhập bất hợp pháp vào máy tính của bạn. Đặc điểm: khả năng tự sao chép bản thân nó -> Có khả năng thâm nhập cao.Lây lan đến các máy tính khác qua sao chép bằng đĩa mềm, qua mạng máy tính, Internet.... Mai Ngọc Lĩnh Trung tâm tin học thanh hóaVIRUS MÁY TÍNH Một Virus máy tính có hai phần: phần lây nhiễm và phần ngòi nổ. Phần ngòi nổ thực hiện công việc phá hoại. Có thể xoá toàn bộ ổ đĩa cứng hoặc một phần.Có thể làm hỏng hệ thống máy tính.Mai Ngọc Lĩnh Trung tâm tin học thanh hóaPHÒNG CHỐNG VIRUS MÁY TÍNH Dùng phần mềm phòng chống vi rút: Chức năng phát hiện và tiêu diệt vi rútCó thể cho chạy khi phát hiện máy bị nhiễm.Có thể định giờ tự động chạy Có thể thường trực kiểm tra khi sao chép các tệp vào máy tính, báo động ngayBKAV, D32NORTON ANTIVIRUS ... Mai Ngọc Lĩnh Trung tâm tin học thanh hóaPHÒNG CHỐNG VIRUS MÁY TÍNHCảnh giác khi sao chépCảnh giác khi mở email, nhất là mở các tệp đính kèmCảnh giác khi downloadKhông vi phạm luật bản quyền: Những phần mềm trò chơi bẻ khoá vi phạm bản quyền thường chứa những hiểm hoạ không lường trước Mai Ngọc Lĩnh Trung tâm tin học thanh hóaSử dụng phần mêm diệt Virus BKAV + BKAV là phân mêm diệt Virus miễm phí, chúng ta có thể tải (Download) phần mềm này từ trang + Tác giả: Nguyễn Tử Quảng - GV ĐHBKHN. + BKAV dễ cài đặt và sử dụng.Mai Ngọc Lĩnh Trung tâm tin học thanh hóaKích đúp chuột trái vào biểu tượng BKAV để khởi độngTa cũng có thể kích chuột trái vào biểu tượng chạy tự độngMai Ngọc Lĩnh Trung tâm tin học thanh hóaCác thẻ chínhCác lệnh tuỳ chọnCửa sổ chính của chương trình BKAVĐóngMai Ngọc Lĩnh Trung tâm tin học thanh hóaTHE END.THANHK YOUMai Ngọc Lĩnh Trung tâm tin học thanh hóa
File đính kèm:
- tai lieu tham khao.ppt