Bài giảng Chương 7: Hình trích
I- Định nghĩa: Hình trích là hình biểu diễn (thường được phóng to) được trích ra từ một hình biểu diễn đã có trên bản vẽ.
Hình trích nhằm thể hiện tỉ mỉ cấu tạo của bộ phận nhỏ của vật thể mà trên hình biểu diễn chính chưa thể hiện rõ.
II- Kí hiệu và qui định về hình trích:
Trên hình chiếu chính vẽ đường tròn bằng nét liền mảnh khoanh phần cần trích và chữ ký hiệu bằng chữ số La mã. Trên hình trích tương ứng ghi ký hiệu chữ số tương ứng kèm theo tỷ lệ phóng to.
Chương 7Hình trích I- Định nghĩa: Hình trích là hình biểu diễn (thường được phóng to) được trích ra từ một hình biểu diễn đã có trên bản vẽ. Hình trích nhằm thể hiện tỉ mỉ cấu tạo của bộ phận nhỏ của vật thể mà trên hình biểu diễn chính chưa thể hiện rõ.1 II- Kí hiệu và qui định về hình trích: Trên hình chiếu chính vẽ đường tròn bằng nét liền mảnh khoanh phần cần trích và chữ ký hiệu bằng chữ số La mã. Trên hình trích tương ứng ghi ký hiệu chữ số tương ứng kèm theo tỷ lệ phóng to. Hình trích có thể cùng loại hay khác loại với hình biểu diễn tương ứng. (Thí dụ từ hình chiếu trích ra một phần hình cắt).23- cắt trên hình chiếu trục đo Để thể hiện cấu tạo bên trong của vật thể, trên HCTĐ cũng thường vẽ hình cắt. Khi vẽ, nên chọn các mặt phẳng cắt sao cho HCTĐ vừa thể hiện được cấu tạo bên trong, vừa giữ được hình dạng cơ bản bên ngoài của vật thể. Thông thường, vật thể được cắt 1/4 hay 1/8; các mặt phẳng cắt là các mặt phẳng đối xứng Đường gạch mặt cắt trên HCTĐ được kẻ song song với HCTĐ của đường nghiêng 450 đối với các trục toạ độ trên hình chiếu thẳng gócXYZ347.4- vẽ qui ước trên hình chiếu trục đo Trên HCTĐ, các thành mỏng, các nan hoa v.v vẫn vẽ kí hiệu vật liệu trên mặt cắt khi cắt dọc hay cắt ngang Cho phép cắt riêng phần trên HCTĐ. Phần mặt cắt bị mặt trung gian cắt qua được vẽ kí hiệu bằng các chấm nhỏ.5 Cho phép vẽ ren và răng của bánh răng theo qui ước như trong hình chiếu thẳng góc.6
File đính kèm:
- Hinh trich.ppt