Bài giảng Chương trình bồi dưỡng Đảnh viên mới - Bài 2: CNXH và phương hướng đi lên CNXH ở Việt Nam

• Đôc lập dân tộc gắn liền với CNXH một sự lựa chọn hợp

 quy luật hợp lòng dân:

1.Sự lựa chọn khách quan của lịch sử

• Từ 1858 đến 1930 có hàng trăm cuộc khởi nghĩa chống Pháp, các phong trào rất anh dũng nhưng đều bị thất bại. Vấn đề dân tộc không được giải quyết, do lúc đó thiếu đường lối lãnh đạo tiên tiến

 

ppt23 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 1030 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Chương trình bồi dưỡng Đảnh viên mới - Bài 2: CNXH và phương hướng đi lên CNXH ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
mớiI. Đôc lập dân tộc gắn liền với CNXH một sự lựa chọn hợp quy luật hợp lòng dân:1.Sự lựa chọn khách quan của lịch sửTừ 1858 đến 1930 có hàng trăm cuộc khởi nghĩa chống Pháp, các phong trào rất anh dũng nhưng đều bị thất bại. Vấn đề dân tộc không được giải quyết, do lúc đó thiếu đường lối lãnh đạo tiên tiến Những người bị bắt trong 	vụ ỏn Hà thành đầu độc..Giữa lúc khủng hoảng về đường lối cứu nước thì Nguyễn Tất thành đã đi tìm con đường cứu nước. Trong những năm tháng bôn ba ở nước ngoài, Người đã rút ra những bài học quý giá, bổ ích cho sự lựa chọn con đường cách mạng của mìnhNgày 5/5/1911 Nguyễn Tất Thành đi tìm đường cứu nướcKhi được đọc Sơ thảo Luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lênin, Người đã tìm thấy con đường duy nhất đúng đắn, đó là con đường cách mạng vô sản, đó là giải phóng dân tộc gắn với giải phóng giai cấp, độc lập dân tộc gắn với CNXH Lờnin tuyờn bố thành lập chớnh quyền Xụviết tại Đại hội Xụviết toàn Nga lần thứ hai ở Điện XMụ-Nưi.V.I.Lờnin đọc diễn văn tại Quảng trường Đỏ ở Mỏtxcơva trước cỏc đơn vị tham gia khúa huấn luyện quõn sự toàn dõn, ngày 25-5-1919.                                                                                                                 Từ đó Người dứt khoát đi theo con đường cách mạng của LêninTừ những năm 1930 của thế kỷ XX, khi Đảng, Bác Hồ truyền bá vào đất nước đã được dân tộc hưởng ứng và đi theo. Đó là sự chọn của Lịch sử Việt Nam, của dân tộc Việt nam. Sự lựa chọn đó dựa trên 2 căn cứ: Một là, Cách mạng XHCN tháng 10 Nga năm 1917 mở ra một thời đại mới, thời đại quá độ từ TBCN lên CNXH tạo khả năng hiện thức cho các dân tộc lạc hậu tiến lên CNXH Hai là, chỉ có CNXH mới giải phóng triệt để giai cấp vô sản và nhân dân lao động khỏi ách áp bức, bất công, mới đem lại cuộc sống ấm no hạnh phúc. Độc lập dân tộc là điều kiện tiên quyết để thực hiện CNXH và CNXH là cơ sở bảo đảm vững chắc cho độc lập dân tộc Độc lập dân tộc gắn liền với CNXH phải đảm bảo được những nội dung sau:Phải đảm bảo quyền tự quyết dân tộc, quyền lựa chọn chế độ chính trị, quyền làm chủ của nhân dân trên các mặt CNXH thực sự bảo đảm quyền làm chủ của nhấn dân, có cuộc sống ấm No hạnh phúc. Xoá bỏ bóc lột, nôdịch của dân tộc Này với dân tộc khác Sự trao đổi, hợp tác kinh tế, văn hoá giữa các nước dựa trên nguyên tắc tôn trọng chủ quyềnvà cùng có lợi Như vậy con đường độc lập dân tộc gắn liền với CNXH là con đường hợp quy luật khách quan của cách mạng nước ta, đáp ứng khát vọng ngàn đời của nhân dân ta.2. Thực tiễn cách mạng nước ta khi có Đảng cộng sản lãnh đạo đã khẳng định: Độc lập dân tộc gắn liền với CNXH là sự lựa chọn duy nhất đúng đắn.Hơn 80 năm qua, Đảng ta luôn kiên định nắm vững ngọn cờ độc lập dân tộc gắn liền CNXH, nhờ vậy đã lãnh đạo giành được những thành tựu vĩ đại:Thắng lợi của cách mạng tháng 8/1945 và thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hoà đã mở ra kỷ nguyên mới, kỷ nguyênđộc lập dân tộc gắnliền với CNXHĐánh thắng chủ nghĩa thực dân cũ và mới, thống nhất Tổ quốc. đưa cả nước tiến lên CNXH, góp phần vào cuộc đấu tranh của nhân dân thế giớiThắng lợi của sự nghiệp đổi mới và từng bước quá độ lên CNXH, Đảng ta đã rút ra nhiều bài học quý báu để lãnh đạo, trong đó khẳng định kiên định độc lập dân tộc và CNXH Quõn giải phúng đỏnh chiếm Dinh Độc lập3.3.1Đặc điểm thời kỳ quá độlênCNXHở nướcta Nước ta quá độ lên CNXH, bỏ qua chế độ TBCNTừ xã hội thuộc địa nửa phong kiến, đi lên CNXH, lực lượng sản xuất rất thấpHậu quả xã hội do chiến tranh để lại rất nặng nềCác thế lực thù địch thường xuyên tìm cách phá hoạiĐó là những khó khăn kháchquan, cho thấy TKQĐ ở Việt Nam là thời kỳ lịch sử lâu dài, phức tạp3.3.2Đặc điểm thời kỳ quá độlênCNXHở nướcta Đất nước và hoà bình và thống nhất. Có đảng CSVNlãnh đạo . Dân tộc Việt Nam có truyền thống anh hùng, yêu nước, cần cù lao động Chúng ta có một số cơ sở vật chất ban đầuCuộc cách mạng khoa học, công nghệhiện đại, quá trình toàn cầu hoá và hộinhập quốc tế là cơ hội để phát triển. Đó là những thuận lợi có trong TKQĐII. Mô hình XH XHCN mà nhân dân ta xây dựng1. Những đặc trưng cơ bản của XH XHCN mà nhân dân ta xây dựng trong cương lĩnh xây dựng đất nước trong TKQĐ lên CNXH năm1991 Do nhân dân lao động làm chủ Có nền kinh tế phát triển cao dựa trên LLSX hiện đại và chế độ công hữu về TLSX, Có nền văn hoá tiên tiến đậm đà bane sắc dân tộc, Con người được giải phóng khỏi áp bức bóc lột, có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện cá nhân. Các dân tộc trong nước bình đẳng, đoàn kết, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ,- Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân các nước trên thế giới.Mô hình XH XHCN mà nhân dân ta xây dựng2. Sự bổ sung, phát triển tại Đại hội XMột là, Xã hội XHCN mà nhân dân ta xây dựng là xã hội dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh.( cương lĩnh 1991 chưa có)Hai là, do nhân dân làm chủ ( bỏ từ lao động so với 1991)Ba là, có nền kinh tế phát triển cao dựa trên LLSX hiện đại và QHSX phù hợp với tính chất và trình độ LLSX ( bỏ chế độ công hữu về các TLSX chủ yếu )Bốn là, có nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc,Năm là, con người được giải phóng khỏi áp bức, bất công có cuộc sống ấm no (bỏ từ bóc lột so 1991)Sáu là, các dân tộc bình đẳng, đoàn kết, tương trợ giúp đỡ nhau (thêm tương trợ so với 1991)Bảy là, có Nhà nước pháp quyền XHCN ( 1991 chưa có)Tám là, có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân các nước thế giới.3. Cương lĩnh xây dựng đất nước trong TKQĐ lên CNXH ( bổ sung, phát triển năm 2011)1Xã hội XHCN mà nhân dân ta xây dựng là xã hội dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.(So ĐHX : dân chủ trước công bằng)2Do nhân dân làm chủ3Có nền kinh tế phát triển cao dựa trên LLSX hiện đại và QHSX tiến bộ phù hợp ( diễn đạt khác một chút so với ĐHX)4Có nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc5Con người được giải phóng khỏi áp bức, có cuộc sống ấm no ( So ĐHX bỏ cụm con người được giải phóng khỏi ách áp bức, bất công)6Các dân tộc bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp đỡ nhau cùng phát triển (thêm: tôn trọng và phát triển so với ĐHX)7Có Nhà nước pháp quyền XHCN ( 1991 chưa có)8Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân các nước thế giớiIII. Phương hướng đi lên CNXH ở nước ta1. Trong Văn kiện Đại hội VII của Đảng Một là, xây dựng nhà nước XHCN, của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân, lấy liên minh công nông, trí thức làm nền tảng, do Đảng lãnh đạo.Hai là, phát triển LLSX, CNH đất nước theo hướng hiện đại gắn với phát triển nông nghiệp toàn diện,Ba là, Phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng XHCN, có sự quản lý của nhà nước.Bốn là, tiến hành cách mạng XHCN trên lĩnh vực TTVHNăm là, thực hiện chính sách đại đoàn kết dân tộc. Thực hiện chính sách đối ngoại hoà bình, hợp tác hữu nghị với tất cả các nước.Sáu là, xây dựng CNXH và bảo vệ Tổ quốc XHCN là 2 nhiệm vụ chiến lược. Bảy là, xây dựng Đảng trong sạch vững mạnh về chính trị, tư tưởng và tổ chức,III. Phương hướng đi lên CNXH ở nước ta2. Sự bổ sung phát triển của Đại hội XMột là, Phát triển nền KTTT định hướng XHCNHai là, đẩy mạnh CNH, HĐHBa là, xây dựng nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc làm nền tảng tình thần của xã hộiBốn là, xây dựng nền dân chủ XHCNNăm là, xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân Sáu là, xây dựng Đảng trong sạch vững mạnh Bảy là, bảo đảm vững chắc quốc phòng an ninh,Tám là, chủ động và tích cực hội nhập KTQTIII. Phương hướng đi lên CNXH ở nước taPhương hướng cơ bản đi lên CNXHtrong cương lĩnh 2011Một là, đẩy mạnh CNH, HĐH, gắn với kinh tế trí thức, bảo vệ tài nguyênHai là, Phát triền nền KTTT định hướng XHCNBa là, xây dựng nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc. Thực hiện tiến bộ và công bằng xã hộiBốn là, bảo đảm vững chắc quốc phòng an ninh quốc gia, Năm là, thực hiện đường lối đối ngoại, độc lập, tự chủ, hoà bình hữu nghị, hợp tác và phát triển. chủ động và tích cực hội nhập KTQTSáu là, xây dựng nền dân chủ XHCNBảy là, xây dựng nhà nước pháp quyền XHCNTám là, xây dựng Đảng trong sạch vững mnạh6. Phê phán một số quan niệm lệch lạcTrước sự đổ vỡ, khủng hoảngcủa CNXH, có người hoang mang dao động, muốn từ bỏ con đường XHCN để đi theo con đường TBCN, dựa hẳn vào CNTB Một số ý kiến đề xuất con đường xã hội dân chủ. Thực chất chủ nghĩa xã hội dân chủ chưa bao giờ tồn tại như một chế độ xã hội độc lập mà chỉ sống cộng sinh với CNTB, là sự điều chỉnh của CNTB mà thôi.Có ý kiến cho rằng ta đang quá độ lên CNTB chứ đâu phải quá độ lên CNXH, do nhận thức sai Kinh tế thị trường là của riêng CNTB. Thực tế, thị trường là một thành tựu của nền văn minh, cơ chế thị trường tạo động lực thúc đẩy mọi người tích cực lao động, sáng tạo. Chúng ta thực hiện KTTT là chỉ để lợi dụng mặt tích cực của nó, Chúng ta dùng khái niệm giữ vững định hướng XHCN làbao hàm 3 ý sau 1Dứt khoát đi theo con đường tiến lên CNXH, không lựa chọn con đường phát triển TBCN hay con đường thứ 3 nào khác2Chúng ta đang và sẽ sử dụng một số nhân tố của CNTB như nền kinh tế nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường, nên bất cứ lúc nào cũng có thể chệch hướng nếu Đảng, hệ thống chính trị không đủ mạnh, phạm sai lầm và không đẩy được các mặt tiêu cực của KTTT 3Trong giai đoạn này ta chưa thể cùng một lúc thực hiện cả các đặc trưng của CNXH mà chỉ từng bước thực hiện các đặc trưng đó. ễng Hoàng Minh Chớnh sinh năm 1920 tại Nam Trực, tỉnh Nam Định Linh mục Nguyễn Văn Lý sinh 1946 tại Vĩnh Linh Quảng TrịTrần Khải Thanh Thủy, sinh 1960, tổ 12, phường éức Giang, quận Long Biờn (TP Hà Nội). Nguyễn Thị Thanh Võn -Việt Kiều ở Pháp thành viên Đảng Việt TânNguyễn Văn Đài sinh 1969 quê Hưng Yên – Thư ký Đảng Thăng Tiến Lê Thị Công Nhân sinh 1979, trú quán tại Hà Nội thành viên Đảng Thăng tiếnHũa Thượng Thớch Quảng Độ sinh năm 1928 quê Thái Bình Thớch Quảng Độ là Thớch Khụng Tỏnh kớch động tại TPHCM ngày 18-7-2007 Lê Công ĐịnhTrần Anh KimQuê Thái BìnhTrần Huỳnh Duy ThứcNguyễn Tiến Trung sinh năm 1983Câu hỏi: Tại sao đối với cách mạng Việt Nam, độc lập dân tộc gắn liền với CNXH là một sự lựa chọn hợp quy luật, hợp lòng dân? Xin cảm ơn sự theo dõi của các đồng chíTháng 12 năm 2011

File đính kèm:

  • pptly luan chinh tri.ppt
Bài giảng liên quan