Bài giảng Chương trình tập huấn về giáo dục bảo vệ môi trường môn giáo dục công dân bậc trung học cơ sở

Phần thứ nhất: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG

 Phần thứ hai: GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG MÔN GDCD BẬC THCS

 

ppt46 trang | Chia sẻ: mercy | Lượt xem: 1674 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Chương trình tập huấn về giáo dục bảo vệ môi trường môn giáo dục công dân bậc trung học cơ sở, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
ĐỊA CHỈNỘI DUNG GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG Tích hợp toàn bài Bài 14: Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên (2 tiết) - Tình hình môi trường tài nguyên thiên nhiên hiện nay: + Môi trường bị ô nhiễm, bị huỷ hoại ; tài nguyên bị cạn kiệt. + Nguyên nhân: Do những tác động xấu của con người, thiếu ý thức bảo vệ, giữ gìn, chỉ nghĩ đến lợi trước mắt.TÊN BÀIĐỊA CHỈNỘI DUNG GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG Tích hợp toàn bài Bài 14: Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên (2 tiết) - Một số quy định cơ bản của pháp luật nước ta về bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên: + Hoạt động bảo vệ môi trường bao gồm những việc gì. + Nghĩa vụ của công dân về bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên. - Trách nhiệm của công dân nói chung, của HS nói riêng trong việc bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiênTÊN BÀIĐỊA CHỈNỘI DUNG GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG - Di sản văn hoá vật thể (di tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắng cảnh, ) là một bộ phận của môi trường. Bảo vệ di tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắng cảnh là bảo vệ môi trường. - Quy định của pháp luật về bảo vệ di sản văn hoá liên quan đến vấn đề bảo vệ môi trường. - Tích hợp vào mục b) Ý nghĩa của việc bảo vệ di sản văn hoá. - Tích hợp vào mục 1) Những quy định của PL về bảo vệ di sản văn hoáBài 15: Bảo vệ di sản văn hoá (2 tiết)LỚP 8 Bài 3 Bài 7 Bài 9 Bài 15 Bài 17 Bài 18TÊN BÀIĐỊA CHỈNỘI DUNG GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG Các hành vi, việc làm bảo vệ môi trường là coi trọng cuộc sống của mình và mọi người, là thể hiện sự tôn trọng người khác. Tích hợp vào mục 2. Biểu hiện của tôn trọng người khác. Bài 3: Tôn trọng người khácTÊN BÀIĐỊA CHỈNỘI DUNG GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG - Hoạt động bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên là một loại hoạt động chính trị - xã hội. - Ý nghĩa của việc tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên. Tích hợp vào mục 1. Thế nào là hoạt động chính trị - xã hội. 2. Ý nghĩa của việc tích cực tham gia các hoạt động chính trị - xã hội. Bài 7: Tích cực tham gia các hoạt động chính trị - xã hộiTÊN BÀIĐỊA CHỈNỘI DUNG GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG - Mọi người trong cộng đồng đều có ý thức bảo vệ môi trường nơi ở là biểu hiện của nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư. - Thực hiện và vận động bạn bè thực hiện các hành vi, việc làm bảo vệ môi trường là trách nhiệm của thanh niên, HS. Tích hợp vào mục 2. Thế nào là xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư. 4. Trách nhiệm của HS trong việc góp phần xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư Bài 9: Góp phần xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cưTÊN BÀIĐỊA CHỈNỘI DUNG GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG - Tai nạn do cháy, nổ và các chất độc hại gây ra không những thiệt hại về người, về của mà còn gây ô nhiễm môi trường. Bài 15: Phòng ngừa tai nạn vũ khí cháy, nổ và các chất độc hại Tích hợp vào mục: 1. Tổn thất của các tai nạn do vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại gây raTÊN BÀIĐỊA CHỈNỘI DUNG GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG Bài 15: Phòng ngừa tai nạn vũ khí cháy, nổ và các chất độc hại 2. Quy định của pháp luật về quản lý, sử dụng vũ khí, các chất cháy, nổ và độc hại. - Chỉ những cơ quan, tổ chức xã hội, cá nhân được Nhà nước giao nhiệm vụ và cho phép mới được giữ, chuyên chở và sử dụng chất nổ, cháy, chất phóng xạ, chất độc, phải được huấn luyện về chuyên môn, có đủ phương tiện cần thiết và luôn tuân thủ quy định về an toàn.TÊN BÀIĐỊA CHỈNỘI DUNG GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG Bài 15: Phòng ngừa tai nạn vũ khí cháy, nổ và các chất độc hại 3. Trách nhiệm của HS. - Thực hiện và tuyên truyền, vận động mọi người xung quanh cần thực hiện tốt các quy định về phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy , nổ và các chất độc hại. - Tố cáo những hành vi vi phạm hoặc xúi giục người khác vi phạm các quy định trên.TÊN BÀIĐỊA CHỈNỘI DUNG GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG - Tài nguyên thiên nhiên, vùng trời, vùng biển, đất đai, sông suối,  đều là tài sản của Nhà nước, công dân có trách nhiệm phải tôn trọng và bảo vệ. Tích hợp vào mục: 1. Thế nào là tài sản của Nhà nước Bài 17: Nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ tài sản Nhà nước và lợi ích công cộng.2. Trách nhiệm của công dân trong việc tôn trọng, bảo vệ tài sản Nhà nước và lợi ích công cộngTÊN BÀIĐỊA CHỈNỘI DUNG GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG Bài 17: Nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ tài sản Nhà nước và lợi ích công cộng. - Trách nhiệm tôn trọng, bảo vệ tài sản Nhà nước và lợi ích công cộng của HS cần được thể hiện bằng những hành vi , việc làm cụ thể như: giữ gìn vệ sinh chung, tiết kiệm điện nước, đấu tranh với những hành vi làm ô nhiễm môi trường, phá hoại tài nguyên thiên nhiênTÊN BÀIĐỊA CHỈNỘI DUNG GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG Công dân có trách nhiệm tố cáo với cơ quan có trách nhiệm về những hành vi làm ô nhiễm môi trường, phá hoại tài nguyên thiên nhiên. Lồng ghép vào phần củng cố, luyện tập về quyền khiếu nại, tố cáo của công dân. Bài 18: Quyền khiếu nại, tố cáo của công dân.LỚP 9 Bài 6 Bài 18TÊN BÀIĐỊA CHỈNỘI DUNG GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG Ý nghĩa của sự hợp tác quốc tế trong việc bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên. Tích hợp vào mục: 2. Ý nghĩa của sự hợp tác quốc tế. Bài 6: Hợp tác cùng phát triểnTÊN BÀIĐỊA CHỈNỘI DUNG GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG - Luôn có ý thức bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên là biểu hiện của người sống có đạo đức và tuân theo pháp luật. - HS có trách nhiệm bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên ; đồng thời vận động bạn bè, người thân cùng thực hiện Tích hợp vào mục: 1. Thế nào là sống có đạo dức và tuân theo pháp luật. 4. Trách nhiệm sống có đạo đức và tuân theo pháp luật của HS. Bài 18: Sống có đạo đức và tuân theo pháp luậtII. Phương pháp tích hợp GDBVMT trong môn GDCD: 1.Phương pháp thảo luận nhóm Ví dụ: Dạy bài 15 – Phòng ngừa tai nan vũ khí, cháy nổ và các chất độc hại (SGK GDCD8), sau khi cung cấp cho HS một số thông tin về vụ cháy rừng In-đô-nê-xi-a đã gây ô nhiễm không khí cho một số nước láng giềng ở Đông Nam Á, GV có thể tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm theo các câu hỏi sau: 	+ Em có suy nghĩ gì khi nghe thông tin trên? 	+ Vụ cháy rừng đã gây ra những hậu quả như thế nào? 	+ Cần làm gì để hạn chế, loại trừ cháy rừng?	+ Em hiểu biết những qui định, những điều luật nào có liên qua đến vấn đề này của nước ta? II. Phương pháp tích hợp GDBVMT trong môn GDCD 2. Phương pháp động não	- Câu hỏi động não phải tạo ra nhiều cách suy nghĩ, nhiều cách giải quyết. 	- Phương pháp động não đặc biệt phù hợp với chủ đề ít nhiều đã quen thuộc trong thực tế cuộc sống của học sinhVí dụ: Khi dạy bài 7 – Yêu thiên nhiên, sống hoà hợp với thiên nhiên (SGK GDCD 6), GV có thể sử dụng phương phát động não, nêu câu hỏi: Những hành vi, việc làm nào thể hiện lòng yêu thiên nhiên, sống hài hoà với thiên nhiên? Yêu cầu mỗi học sinh nêu một hành vi hoặc việc làm (có thể bằng lời hoặc viết ra giấy nhỏ và dán lên bảng). Các ý kiến của học sinh được liệt kê và tìm ra những điểm chung. Sau đó, GV hướng dẫn HS cùng phân tích ý nghĩa của mỗi hành vi hoặc làm việc và rút kết luận chung.II. Phương pháp tích hợp GDBVMT trong môn GDCD 1.Phương pháp thảo luận nhóm 2. Phương pháp động não 3. Phương pháp giải quyết vấn đề Ví dụ: Khi dạy bài 7 – Tích cực tham gia các hoạt động chính trị - xã hôi ( SGK GDCD 8), để giúp HS lựa chọn cách giải quyết phù hợp những tình huống có liên qua đến việc tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường, GV có thể tổ chức cho HS xử lí tình huống sau: 	Sáng chủ nhật này, trường Hoàng tổ chức đi thu gom rác thải trên bãi biển. Song tối hôm trước, Hoàng thức khuya xem phim nên sáng ra vẫn còn buồn ngủ. Bên ngoài, trời hơi lạh và lất phất mưa, khiến Hoàn lưỡng lự không biết có nên đi cùng các bạn không 	Nếu em là Hoàng, em sẽ làm gì trong tình huống đó, vì sao?II. Phương pháp tích hợp GDBVMT trong môn GDCD 4. Phương pháp đóng vai: 	Khi dạy bài 17 – Nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ tài sản Nhà nước và lợi ích công cộng (SGK GDCD 8), GV có thể tổ chức cho HS đóng vai theo các tình huống sau: 	 Tình huống 1: Trên đường đi học, em phát hiện thấy có mấy người đang cưa trộm cây trong rừng. Em đã làm gì? 	 Tình huống 2: Em cùng bạn đi rừng nhặt củi. Trời lạnh, mấy đứa rử nhau đốt lửa sưởi, chẳng may lửa cháy lan sang cả những cây xung quanh  Em nên làm gì trong tình huống đó? III. Bài soạn tích hợp bảo vệ môi trườngBài 3: TIẾT KIỆMI – Mục tiêu giáo dục môi trường 	1. Kiến thức: 	HS hiểu những hình thức tiết kiệm để góp phần giữ gìn, bảo vệ môi trường. 	2. Kĩ năng: biết phân biệt những việc làm đúng hoặc sai đối với việc bảo vệ môi trường. 	3. Thái độ:	HS đồng tình với những việc làm thể hiện tiết kiệm, bả vệ môi trường và phản đối việc làm thể thiện sự lãng phí, huỷ hoại môi trường. II – Tài liệu và phương tiện dạy học	Bài 3: TIẾT KIỆMIII – Các hoạt động dạy học: 	1. Giới thiệu bài mới: 	GV có thể giới thiệu bài bằng cách kể lại câu chuyện ngắn hoặc trình bày qua hình ảnh một sự kiện nổi bật thể hiện sự tiết kiệm hoặc lãng phí, đặc biệt là sự kiện có liên quan đến vấn đề bảo vệ môi trường (ví dụ: khai thác gõ, đánh bắt cá, tiết kiệm điện, nước trong sinh hoạt, ). 	2. Dạy bày mới: 	Hoạt động 1: Phân tích truyện đọc trong SGK nhằm giúp học sinh hiểu thế nào là tiết kiệm. 	Hoạt động 2: Hoạt động tích hợp giáo dục môi trường	Thảo luận nhóm về những hình thức tiết kiệm. 	+ Mục tiêu: Phát triển nhận thức và thái độ của HS về tiết kiệm , trong đó các hình thức tiến hành nhằm bảo vệ môi trường. 	+ Cách tiến hành: Thảo luận nhóm	Câu hỏi: 1. Chúng ta có thể tiết kiệm những gì?(Trong sinh hoạt hằng ngày; trong sản xuất; trong việc khai thác tài nguyên)? 2. Những hình thức tiết kiệm nào có áp dụng bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên? Vì sao? Kết luậnHoạt động 3: Ý nghĩa, tác dụng của tiết kiệm.Hoạt động 4: Sắm vai thể hiện cách ứng xử trước những tình huống thể hện tính tiết kiệm. 3. Củng cố, luyện tập a) Kể các hình thức tiết kiệm có ý nghĩa bảo vệ môi trường mà các em có thể thực hiện. b) Nêu tình huống để học sinh phân tích, xử lí, tìm cách ứng xử. IV. Hướng dẫn học tập ở nhà:	- IV. Gợi ý kiểm tra, đánh giá về GDBVMT: 1. Nội dung	: 	Nhận biết, thông hiểu và vận dụng. 2. Hình thức:	Đa dạng hoá 3. Các loại đề kiểm tra:	- Loại đề kiểm tra miệng	- Loại đề kiểm tra viết 15 phút	- Loại đề kiểm tra 1 tiếtV. Thực hành: Soạn giáo án tích hợp GDBVMT 

File đính kèm:

  • pptGiao duc moi truong.ppt