Bài giảng Chương trình tự chọn môn bóng chuyền
Bóng chuyền ra đời năm 1895 do một người Mỹ nghĩ ra.
Từ năm 1895 – 1903 bóng chuyền là môn chơi giành cho tầng lớp học sinh – sinh viên và thanh niên Mỹ.
ÙC BẠN ĐẾN VỚI TẬP THỂ LỚP 11Trường THPT Lộc HưngNăm học 2012 - 2013 CHƯƠNG TRÌNH TỰ CHỌN MÔN BÓNG CHUYỀN PHẦN I Bóng chuyền ra đời năm 1895 do một người Mỹ nghĩ ra.Từ năm 1895 – 1903 bóng chuyền là môn chơi giành cho tầng lớp học sinh – sinh viên và thanh niên Mỹ. Năm 1905 bóng chuyền đêán châu Á tại Nhật Bản, Trung Quốc, Philipin bằng con đường buôn bán. Năm 1914 bóng chuyền đến châu Âu tại Pháp qua con đường của quân đội Mỹ. Năm 1920 bóng chuyền đến Việt Nam qua con đường của quân đội Pháp và công nhân Pháp. Bóng chuyền được đưa vào chương trình Thế vận hội lần thứ 8 tổ chức tại Pari (Pháp) năm 1924. Năm 1947 Liên đoàn bóng chuyền quốc tế ra đời (FIVB) Federation International Volley-ball. Đến nay FIVB đã có hơn 120 thành viên. Việt Nam gia nhập FIVB vào năm 1961. PHẦN II 1. ĐẶC ĐIỂM VÀ TÍNH CHẤT CỦA MÔN BÓNG CHUYỀN Bóng chuyền là môn thể thao tập thể, mỗi đội tham gia thi đấu có 6 người. Hai đội được bố trí ở 2 mặt sân có diện tích bằng nhau và được phân cách bằng lưới ở giữa. 2. CÁCH CHƠI BÓNG Bóng vào cuộc bằng một đường bóng của VĐV đứng ở hàng sau bên phải (trong khu phát bóng). Đánh bằng một bàn tay hay cánh tay qua lưới hợp lệ vào sân đối phương và bóng được chuyền qua chuyền lại trên lưới cho đến khi bóng chạm mặt sân. Một đội được quyền chạm bóng tối đa 3 lần trước khi đưa bóng sang sân đối phương trừ lần chắn bóng. Một VĐV không được chạm bóng 2 lần liên tiếp trừ lần chắn bóng. PHẦN III 1. ĐIỂM THẮNG – HIỆP THẮNG. Đội thắng 1 điểm là đội giành được thắng lợi trong đợt giao đấu. Đội thắng 1 hiệp là đội giành được 25 điểm trước, cách đội kia ít nhất 2 điểm. Nếu số điểm là 24 – 24 thì phải thi đấu cho tới khiù nào có đội dẫn cách biệt 2 điểm (24 – 26 hay 27 – 29) mới kết thúc hiệp đấu đó. 2. TẠM DỪNG Tạm dừng (Hội ý) trong 1 hiệp mỗi đội được quyền tạm dừng 2 lần ở bất kì thời điểm nào, thời gian không quá 30 giây và 2 lần tạm dừng kỹ thuật ở điểm số 8 và 16 thời gian là 60 gây. 3. SÂN Sân bóng chuyền hình chữ nhật diện tích 9x18m xung quanh là khu vực tự do rộng ít nhất 3m. Chiều dài 18m Khu vực tấn công 3m Chiều rộng 9m 4. CHIỀU CAO CỦA LƯỚI Chiều cao của lưới nam là 2,43m của nữ là 2,24m. Chiều cao phải được đo ở giữa sân. Hai đầu lưới ở trên đường biên dọc phải cao bằng nhau và không cao hơn chiều cao quy định 2cm. 2,43 m NAM 2,24 m NỮ 5. VỊ TRÍ QUAN TRỌNG Trước khi bóng vào cuộc mỗi đội phải đứng thành 2 hàng mỗi hàng 3 người không nhất thiết phải thẳng hàng. Các VĐV đứng ở gần lưới gọi là đấu thủ hàng trước, các VĐV còn lại gọi là đấu thủ hàng sau. Các đấu thủ hàng trước phải luôn có 1 phần bàn chân đứng gần lưới hơn các đấu thủ hàng dọc tương ứng của mình. Các đấu thủ hàng bên phải hoặc hàng bên trái luôn có 1 phần bàn chân đứng gần đường biên dọc tương ứng hơn các đấu thủ ở giữa cùng hàng. Khi bóng vào cuộc rồi thì các VĐV được phép di chuyển khắp các vị trí bên sân mình và cả khu vực tự do. Vị trí trên sân 2 3 4 1 6 5 Thứ tự phát bóng 6. THAY ĐỔI NGƯỜI Trong 1 hiệp đấu mỗi đội được thay người 6 lần (Cứ 1 người vào 1 người ra tính 1 lần thay người). VĐV chính thức chỉ được ra khỏi sân 1 lần và chỉ được trở lại sân đúng vị trí thay người của mình. VĐV dự bị chỉ được vào sân 1 lần và chỉ được thay ra bằng chính người mình vừa thay. Thời gian thay người không quá 30 giây. Trường hợp đặc biệt có VĐV bị chấn thương không thể thi đấu được nữa mà quyền thay người đã hết trọng tài cho phép bất kì VĐV dự bị ngồi ngoài vào thay thế để tiếp tục thi đấu hiệp đó (thay người ngoại lệ) Nếu như đội đó còn quyền thay người thì đội phải thay người bắt buộc. Ngoài những trường hợp đó coi như thay người không hợp lệ. 7 4 6 10 5 9 6 9 5 8 7 10 4 6 9 7 10 5 5 10 7 9 6 4 10 7 4 5 9 6 9 5 10 6 8 7 4 4 8 8 7 4 6 10 5 9 PHẦN IV 1. CHUYỀN BÓNG CAO TAY Bóng tiếp xúc hết 10 đầu ngón tay đến các chai tay. Bóng được chuyền ở trên cao, trước mặt cách trán từ 15 – 20 cm. Khi chuyền bóng phải kết hợp sử dụng lực toàn thân (Cổ chân, khớp gối, hông, vai, khuỷu tay, cổ tay). Bóng chuyền đi đúng khi bóng đi thẳng hướng và không xoáy. 2. CHUYỀN BÓNG THẤP TAY. Bóng tiếp xúc ở cẳng tay, gần cổ tay và tiếp xúc đều 2 tay. Bóng được chuyền đi ở ngang và cao hơn thắt lưng. Khi chuyền bóng phải kết hợp sử dụng lực của cổ chân, khớp gối, hông, vai, cánh tay. Bóng chuyền đi đúng hướng phải đi lên cao vòng cung cách mặt đất từ 3 – 4 m và không xoáy. 3. KỸ THUẬT PHÁT BÓNG Có nhiều cách phát bóng nhưng về cơ bản thì có 2 kỹ thuật: phát bóng thấp tay và phát bóng cao tay. Kỹ thuật phát bóng cần lưu y tư thế chuẩn bị, trọng tâm cơ thể, tay cầm bóng, tung bóng, tiếp xúc giữa tay và bóng. a/ PHÁT BÓNG THẤP TAY Tư thế chuẩn bị: Tay không thuận cầm bóng, tay thuận chuẩn bị đánh bóng, chân cùng bên với tay cầm bóng ra trước hơi khụyu gối, chân còn lại ở phía sau hơi duỗi thẳng. Trọng tâm cơ thể: Hơi thấp và dồn về chân trước. Tay cầm bóng: Tay không thuận cầm bóng đưa ra trước ngang thắt lưng. Tung bóng: Tay câm bóng tung bóng lên cao 50 – 80 cm và hơi chếch về trước. Tiếp xúc giữa tay và bóng: Tay tiếp xúc với bóng ở mặt trong hoặc mặt ngoài của cẳng tay. Khi tiếp xúc với bóng tay phải đánh đúng ở giữa bóng. Tay đánh bóng vung thẳng mạnh từ sau ra trước lên cao. b/ PHÁT BÓNG CAO TAY Tư thế chuẩn bị: Tay không thuận cầm bóng, tay thuận chuẩn bị đánh bóng, chân cùng bên với tay cầm bóng ra trước, mũi chân hướng về trước, chân còn lại ở phía sau chếch 1 góc 600 so vơi chân còn lại. Trọng tâm cơ thể: Lúc đầu ở chân trước sau chuyên sang chân sau. Tay cầm bóng: Tay không thuận cầm bóng đưa ra trước ngang thắt lưng. Tung bóng: Tay câm bóng tung bóng thẳng lên cao từ 0,8 – 1,2m. Tiếp xúc giữa tay và bóng: Tay tiếp xúc với bóng ở lòng bàn tay hoặc năm tay. Khi tiếp xúc với bóng tay thẳng và phải đánh đúng ở giữa bóng. Mở rộng vai đánh bóng từ sau ra trước. 4. TƯ THẾ CHUẨN BỊ Trong tập luyện và thi đấu bóng chuyền thường sử dụng 3 tư thế cơ bản sau. Tư thế thứ nhầt: Đứng 2 chân rộng bằng vai, trọng tâm cơ thể dồn đều trên 2 chân, thân người hơi ngả về trước, hai tay co tự nhiên, khuỷu tay ở ngang hông, cẳng tay gần như song song với đùi. Bàn tay ngón tay duỗi tự nhiên, hai cẳng tay hướng ra trước và hơi chếch sang hai bên. Tư thế thứ hai: Giống như ở tư thế thứ nhất, nhưng đứng chân trước chân sau, trọng tâm cơ thể dồn nhiều vào chân trước, bàn chân sau hơi kiễng. Tư thế thứ ba: Giống tư thế thứ nhất nhưng hai bàn hơi kiễng. Trọng lượng cơ thể dồn vào 2 nửa trước bàn chân. 5. KỸ THUẬT DI CHUYỂN Di chuyển để thực hiện những động tác đánh bóng, đỡ bóng trong những tình huống cụ thể. Kỹ thuật di chuyển gồm: chạy, bước, nhảy,ngã……tùy theo tình huống cụ thể để vận dụng kỹ thuật di chuyển cho hợp lý, có hiệu quả cao nhất. Chạy: Được sử dụng trong trường hợp có điểm rơi xa, chạy nhanh hay chậm tùy thuộc vào tốc độ bóng rơi, trong quá trình chạy phải luôn theo dõi bóng và luôn chọn hướng tiếp xúc với bóng cũng như kỹ thuật đánh bóng. Bước thường: sử dụng khi bóng có điểm rơi không xa, tốc độ chậm. Bước chéo: là kỹ thuật di động với tốc độ lớn hơn bước thướng và sử dụng khi di động sang 2 bên. Nếu di chuyển sang phải thì chân trái bước sang phải trước (đi qua phía trước chân phải) và đặt xuống phía bên phải của chân phải và ngước lại nếu di chuyển sang trái. Bước xoạc: là kỹ thuật di chuyển với một bước, nhưng có độ dài lớn (hoặc bước cuối cùng của kỹ thuật khác), được sử dụng khi cứu bóng ở tầm thấp ở phía trước hoặc 2 bên. Nhảy: sử dụng để đỡ, để khống chế những đường bóng ở trên cao. CÂU HỎI KIỂM TRA Hình thức trắc nghiệm chọn đáp án đúng nhất Mỗi câu đúng được 1 điểm Thời gian cho 1 câu hỏi là 1 phút Câu 1: Bĩng chuyền vào Việt Nam từ năm nào? A - Năm 1905 B - Năm 1914 C - Năm 1920 D - Năm 1934 Câu 2: Việt Nam là thành viên của liên đồn bĩng chuyền thế giới từ khi nào? A - Năm 1947 B - Năm 1961 C - Năm 1974 D - Năm 1924 Câu 3: Sân bĩng chuyền cĩ kích thước là: A – 9x18m B – 9x9m C – 9x12m D – 12x15m Câu 4: Trong một hiệp đấu mỗi đội được thay người tối đa mấy lần A – 2 lần B – 4 lần C – 6 lần D – Tự do Câu 5: Chiều cao của lưới bĩng chuyền là: A – Nam 2,43m; Nữ 2,34m B – Nam 2,34m; Nữ 2,24m C – Nam 2,44m; Nữ 2,34m D – Nam 2,43m; Nữ 2,24m Câu 6: Trước khi bĩng vào cuộc mỗi đội phải đứng thành? A – 2 hàng ngang và dọc B – 2 hàng trước và sau C – 3 hàng trái, phải và giữa D – Khơng theo hàng nào hết Câu 7: Vị trí số mấy trên sân sẻ phát bĩng? A – Số 1 B – Số 2 C – Số 4 D – Số 6 Câu 8: Vạch 3m trên sân bĩng chuyền là để. A – Giới hạn hàng sau tấn cơng B – Quy định vị trí đứng của các hàng C – Giúp trọng tài bắt lỗi vị trí D – Để chỉ vị trí vận động viên ra vào khi thay người Câu 9: Đội bĩng đã hết quyền thay người cĩ VĐV chấn thương khơng thi đấu được trong tài sẻ cho. A – Thay người ngoại lệ B – Thay người bắt buộc C – Thua hiệp đĩ D – Cả 3 ý trên đều khơng đúng Câu 10: Trong một trận đấu mỗi đội được hội ý mấy lần? A – 1 lần B – 2 lần C – Khơng lần nào cả D – Cả 3 đều sai ĐÁP ÁN 1 – C 2 – B 3 – A 4 – C 5 – D 6 – B 7 – A 8 – A 9 – A 10 – D
File đính kèm:
- L-BONGCHUYEN (1).ppt