Bài giảng Chuyên đề Đông máu và nguyên tắc truyền máu

Thảo luận :

1.Sự đông máu có liên quan tới yếu táo nào của máu ?

2. Máu không chảy ra khỏi mạch nữa là nhờ đâu ?

3. Tiểu cầu đóng vai trò gì trong quá trình đông máu ?

 

ppt37 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1459 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Chuyên đề Đông máu và nguyên tắc truyền máu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CHUYÊN ĐỀ MÔN SINHĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁUNgười thực hiện: Lò Thị Ánh TuyếtTổ: Sinh – Hoá – ĐịaTrường: PTDT nội trú Mai SơnNêu thành phần cấu tạo của máu ?Nêu vai trò các thành phần cấu tạo của máu ?Vậy tiểu cầu có vai trò gì ?Thảo luận : 1.Sự đông máu có liên quan tới yếu táo nào của máu ?2. Máu không chảy ra khỏi mạch nữa là nhờ đâu ?3. Tiểu cầu đóng vai trò gì trong quá trình đông máu ? 1.Sự đông máu liên quan tới yếu tố nào của máu ? Đông máu liên quan đến hoạt động của tiểu cầu là chủ yếu.2. Máu không chảy ra khỏi mạch nữa là nhờ đâu ? Tơ máu kết mạng lưới ôm giữ các tế bào máu tạo thành khối máu đông bịt kín vết thương.3. Tiểu cầu đóng vai trò gì trong quá trình đông máu ? Bám vào vết rách và bám vào nhau để tạo thành nút tiểu cầu bịt tạm thời vết rách.Giải phóng enzim để biến chất sinh tơ máu thành tơ máu để tạo thành cục máu đông.MáuTế bào máuHuyết tươngvỡenzimChất sinh tơ máu(axitamin, Ca2+)Ca2+Huyết thanhKhối máu đôngTơ máuHồng cầuBạch cầuTiểu cầuSơ đồ cơ chế đông máu :Ảnh hiển vi mô tả máu đôngTại sao máu chảy trong hệ mạch lại không bị đông? Vận tốc máu chảy trong hệ mạch là đều đặn và ổn định. Mặt trong của hệ mạch rất nhẵn và trơn nên không làm cho tiểu cầu bị vỡ ra để giải phóng các yếu tố đông máu. Một số tế bào còn tiết ra yếu tố chống đông tự nhiên như muối oxalat, xitratDo vậy mà máu chảy trong mạch không bị đôngSốt xuất huyếtÝ tưởng truyền máu có từ bao giờ?Trong lịch sử phát triển y học, con người đã biết truyền máu. Ý tưởng này thực sự bắt đầu vào đầu thế kỉ 17 do Các Lanstâynơ nghĩ ra, trong suốt thể kỉ 18 đã có nhiều thử nghiệm nhưng thường gặp tai biến chết người. Mãi tới đầu thế kỉ 20 (1901) ông mới tìm ra nguyên nhân và nhận thấy rằng khi truyền máu phải tuân thủ theo những nguyên tắc nhất định.Huyết tương của các nhóm máu (người nhận)Hồng cầu của các nhóm máu người choOABABO (, )A ()B ()AB (0)Hồng cầu không bị kết dínhHồng cầu bị kết dính gây kết dính A gây kết dính BKết quả thí nghiệm phản ứng giữa các nhóm máu Huyết tương máu (người nhận)Hồng cầu của các nhóm máu người choOABABO (, )A ()B ()AB (0)Kết quả thí nghiệm phản ứng giữa các nhóm máu  gây kết dính A gây kết dính B C 1: Người có nhóm máu O có thể nhận được những nhóm máu nào ? Vì sao?Người có nhóm máu O trong huyết tương có Cả 2 loại kháng thể  ,  nên chỉ nhận được chính nhóm máu O C2: Người có nhóm máu B có thể cho những nhóm máu nàoNgười có nhóm máu b có thể truyền cho người có nhóm máu B, AB vì không gây kết dính hồng cầu C3: Nhóm máu A có thể truyền cho nhóm máu O được không ? Vì sao ?Không vì huyết tương nhóm máu O là  sẽ kết dính A ở nhóm máu A làm cho hồng cầu kết dínhHãy hoàn thành sơ đồ cho và nhận giữa các nhóm máu ở ngườiO OA AB BAB ABO OA AB BAB ABSơ đồ cho và nhận giữa các nhóm máu ở người1. Máu có cả kháng nguyên A và B có thể truyền cho người có nhóm O được không ? Vì sao ? 2. Máu không có kháng nguyên A và B có thể truyền cho người có nhóm O được không ? Vì sao ? 3. Máu có nhiễm các tác nhân gây bệnh (virut viêm gan B, virut HIV...) có thể truyền cho người khác được không? Vì sao? Không. Vì sẽ bị kết dính hồng cầu. Được . Vì không bị kết dính hồng cầu. Không . Vì sẽ gây nhiễm các bệnh này cho người được truyền máu.Huyết tương máu (người nhận)Hồng cầu của các nhóm máu người choOABABO (, )A ()B ()AB (0)Dựa vào bảng để trả lời các câu hỏi : gây kết dính A gây kết dính BTiết 15 : Bài 15. ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁUỞ Việt Nam lấy ngày 7 tháng 4 là ngày HIẾN MÁU NHÂN ĐẠOBài tập:2. Chọn đáp án đúng. 	Người có nhóm máu B sẽ nhận được máu từ người có nhóm máu:A. Nhóm máu O và AB. Nhóm máu O và BC. Nhóm máu O và ABD. Nhóm máu A và B1. Chọn cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong các câu sau:Đông máu là một cơ chế bảo vệ cơ thể ...........(1)..........Sự đông máu có vai trò quan trọng của .....(2)...Khi truyền máu cần ...........(3)............. để tránh tai biếnchống mất máutiểu cầutuân thủ nguyên tắc2) Tế bào nào tham gia vào quá trình đông máu?Hồng cầuBạch cầuTiểu cầu Cả 3 đáp án trên3) Máu có thể đông được là do đâu?Tơ máuHuyết tươngBạch cầuHồng cầu4) Người có nhóm máu AB không truyền được cho người có nhóm máu O, A và B vìNhóm máu AB, hồng cầu có cả A và B nên bị kết dínhNhóm máu AB, huyết tương không có α và βNhóm máu AB ít người cóNhóm máu AB hay bị kết dính

File đính kèm:

  • pptBài đông máu ... DAY chuyên đề.ppt
Bài giảng liên quan