Bài giảng Chuyên đề thảo luậ: Các cặp phạm trù cơ bản của phép duy vật biện chứng - Đỗ Bích Loan
Khái niệm nội dung
Khái niệm hình thức
Mối quan hệ biện chứng
Ý nghĩa phương pháp luận
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Chuyên đề thảo luậ: Các cặp phạm trù cơ bản của phép duy vật biện chứng - Đỗ Bích Loan, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Chuyên đề thảo luận:Các cặp phạm trù cơ bản của phép duy vật biện chứng.NHÓM 9-LỚP NHHK142. KHẢ NĂNG VÀ HIỆN THỰC1. NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨCĐỗ Bích LoanCù Minh HươngLương Thị Phương ThảoTrần Anh TàiNguyễn Văn HàPhạm Thị HòaDanh sách nhóm 9-lớp NHHK14CẶP PHẠM TRÙ:NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨCI.Khái niệm nội dungKhái niệm hình thứcII.Mối quan hệ biện chứngIII.Ý nghĩa phương pháp luậnNội dung thuyết trìnhI. Khái niệmNội dung:là phạm trù triết học dùng để chỉ tổng hợp tất cả những mặt, những yếu tố, những quá trình tạo nên sự vât.Hình thức:là phạm trù triết học dùng để chỉ phương thức tồn tại và phát triển của sự vật, là hệ thống các mối liên hệ tương đối bền vững giữa các yếu tố của sự vật đó.Ở thực vật (cây):Nội dung: là các bộ phận như lá, rễ, quả, Các quá trình: hô hấp, quang hợp, Ví dụ:7Rễ có nhiều loại:RỄ CỦRỄ CHÙMRỄ CỌCHÌNH THỨC8Lá có nhiều loại khác nhau:LÁ SENLÁ PHONG9Quả có nhiều loại khác nhau:HÌNH THỨCQỦA TÁOQỦA CAM Cơ thể người.Toàn bộ các yếu tố vật chất như tế bào, các cơ quan, các hệ thống, các quá trình hoạt động của các hệ thống...tạo nên cơ thể. Nội dungHình thứcBên ngoài: hình thể, màu da, khuôn mặt,.Bên trong: cách thức sắp xếp, tổ chức, liên kết các hệ thống.I. Khái niệm nội dung và hình thức Ví dụ2: Tác phẩm văn họcNội dung: toàn bộ những sự kiện của cuộc sống hiện thực mà tác phẩm phản ánh.Hình thức:+Bên trong: thể loại, phương pháp kết cấu bố cục, nghệ thuật xây dựng hình tượng, các thủ pháp miêu tả, tu từ... +Bên ngoài: kiểu chữ, cách trình bày,màu sắc, khổ chữ,..I. Khái niệm nội dung và hình thứcVí dụ3:Trong quá trình sản xuất:Nội dung: là con người, công cụ LĐ, đối tượng lao động, các quá trình con người sử dụng công cụ LĐ tác động vào đối tượng LĐ để tạo ra sản phẩm. Hình thức: là trình tự kết hợp, thứ tự sắp xếp các yếu tố vật chất của quá trình sản xuất quy định vị trí của người sản xuất với tư liệu sản xuất và sản phẩm.Vậy giữa nội dung và hình thức có quan hệ như thế nào??? II. Mối quan hệ giữa nội dung và hình thức.NỘI DUNGHÌNH THỨCTHỐNG NHẤTQuyết định TÁC ĐỘNGBất kì sự vật nào cũng có nội dung và hình thức.Cùng 1 nội dung có thể được thể hiện qua nhiều hình thức.Cùng 1 hình thức có thể truyền tải được nhiều nội dung.II. Mối quan hệ giữa nội dung và hình thức.1.Nội dung và hình thức thống nhất với nhau. Ví dụ: Quá trình sản xuất ra một sản phẩm có thể bao gồm những yếu tố nội dung giống nhau như: con người, công cụ, vật liệu... nhưng cách tổ chức, phân công quá trình sản xuất có thể khác nhau. Như vậy nội dung quá trình sản xuất được diễn ra dưới nhiều hình thức khác nhau. Cùng 1 nội dung có thể được thể hiện qua nhiều hình thức17Ví dụ: Cùng một hình thức tổ chức sản xuất như nhau nhưng được thực hiện trong những ngành, những khu vực, với những yếu tố vật chất khác nhau, sản xuất ra những sản phẩm khác nhau. Vậy là một hình thức có thể chứa đựng nhiều nội dung khác nhau.Cùng 1 hình thức có thể truyền tải được nhiều nội dung.II. Mối quan hệ giữa nội dung và hình thức.2.Nội dung quyết định hình thức và hình thức tác động nội dung.Nội dung bao giờ cũng quyết định hình thức biểu hiện nó, khi nội dung thay đổi thì hình thức cũng thay đổi theo.20Ví dụ:Trong cơ chế bao cấp ở nước ta trước đây, do quan hệ sản xuất chưa phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất nên không kích thích được tính tích cực của người sản xuất, không phát huy được năng lực sẵn có của lực lượng sản xuất của chúng ta. Nhưng từ sau đổi mới, khi chúng ta chuyển sang xây dựng nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, hoạt động theo cơ chế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa, quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ của lực lượng sản xuất nước ta, do vậy tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy sản xuất phát triển. 21Thời bao cấpTiệm bán bánh xà phòng Liên Xô22Tiệm cắt tóc23Thời nayNội dung bao giờ cũng quyết định hình thức biểu hiện nó, khi nội dung thay đổi thì hình thức cũng thay đổi theo.Hình thức có thể tác động trở lại nội dung theo hướng tích cực hoặc tiêu cực.II. Mối quan hệ giữa nội dung và hình thức.2.Nội dung quyết định hình thức và hình thức tác động nội dung.III. Ý nghĩa phương pháp luậnKhi xem xét sự vật cần căn cứ vào nội dung, tuy nhiên không được tách rời nội dung và hình thức, xem nhẹ hình thức, hoặc tuyệt đối hóa 1 trong 2 mặt đó.Trong hoạt động thực tiễn,cần làm cho nội dung và hình thức phù hợp với nhau,nếu hình thức không phù hợp với nội dung thì phải thay đổi hình thức.THANK YOU!!!
File đính kèm:
- Pham tru noi dung va hinh thuc.ppt