Bài giảng Cơ sở phân tử của hiện tượng di truyền
Cấu tạo của ADN
1. Cấu trúc bậc 1 của ADN
ADN là phân tử trùng hợp (plimer) gồm nhiều đơn phân (monomer)- nucleotit (Nu)
Mỗi Nu gồm: - Đường deoxyribose (C5H10O4)
- Axit photphoric H3PO4
- Bazơ nitơ: có 4 loại A, T, G, X. Loại Nu được viết tắt thao tên loại bazơ nitơ có trong Nu đó
Hai Nu liền kề xảy ra liên kết qua nhóm phosphat- đường (3’), các Nu nối với nhau như vậy tạo nên polimer dạng sợi (chiều qui ước là 5’-3’)
CƠ SỞ PHÂN TỬ CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀNCÊu tróc ho¸ häc ADNADN Cấu tạo của ADN1. Cấu trúc bậc 1 của ADNADN là phân tử trùng hợp (plimer) gồm nhiều đơn phân (monomer)- nucleotit (Nu)Mỗi Nu gồm: - Đường deoxyribose (C5H10O4) - Axit photphoric H3PO4 - Bazơ nitơ: có 4 loại A, T, G, X. Loại Nu được viết tắt thao tên loại bazơ nitơ có trong Nu đóHai Nu liền kề xảy ra liên kết qua nhóm phosphat- đường (3’), các Nu nối với nhau như vậy tạo nên polimer dạng sợi (chiều qui ước là 5’-3’) 2. CÊu tróc bËc 2 cña AND (CÊu tróc kh«ng gian)CÊu tróc bËc 2 cña ADNCấu trúc bậc 2 và bậc 3 của ADN 1. Cấu trúc bậc 22 sợi xoắn kép theo chu kì (hướng của 2 sợi ngược chiều nhau), chu kì mỗi vòng xoắn dài 3,4 nm (10 cặp bazơ)2 mạch liên kết với nhau theo nguyên tắc bổ sung A- T, G- X (A-T bằng 2 liên kết hydro, G-X bằng 3 liên kết hydro)Tỉ số 2. Cấu trúc bậc 3 Là cấu trúc 3 chiều gặp ở phân tử ADN đóng vòng kín (trong virus, vi khuẩn, ti thể và lạp thể)Đặc điểm của ADNNơi bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền của cơ thểCó khả năng tự tái bảnCấu trúc bổ sung chống lại sự mất thông tin bởi tổn thương ADNCó khả năng tổng hợp ARN (phiên mã)Có thể bị đột biếnTái bản ADNTái bản ADN thực hiện trên cả 2 sợi theo hướng 5’-3’Sự tái bản ADN có tham gia của: - Sợi ADN dùng làm khuôn - Các nucleozit triphotphat: dATP, dGTP, dXTP, dTTP - Các protein gắn đặc hiệu - Các enzimIV. T¸i b¶n ADN C¬ chÕ t¸I b¶n ADNTái bản ở Prokaryota 1. GĐ khởi đầuXác định điểm khởi đầu bởi protein SSBADN helicaza- SSB để xác định vị trí mở xoắn 2. Giai đoạn kéo dàiMột sợi tổng hợp liên tục và một sợi tổng hợp gián đoạnXúc tác của ADN plimerazaTại sợi tổng hợp gián đoạn tạo ra các đoạn okazaki 3. Giai đoạn kết thúcTại sợi tổng hợp gián đoạn: Những ARN mồi bị loại bỏ (để lại những khoảng trống), những khoảng trống được gắn bởi enzim ADN ligazaTại sợi tổng hợp liên tục mã kết thúc sẽ báo hiêu kết thúc tổng hợpSự tái bản ở Eukaryota Tái bản giống như ở Prokaryota dựa theo nguyên tắc:Hai hướngTheo chiều 5’-3’1 sợi tổng hợp liên tục, 1 sợi tổng hợp gián đoạnCần ARN mồi Tái bản ở Eukaryota có một số điểm khác:Tái bản bắt đầu cùng 1 lúc tại nhiều điểmEnzim ở Prokaryota là (I, II, III), ở Eukaryota là (, , , , ). Ngoài các enzim trên còn nhiều protein chuyên biệt khácCÂU HỎI LƯỢNG GIÁCâu 1. Cấu trúc bậc 3 của ADN có ở: A. Virus B. Ti thể C. Lạp thể D. Cả A và B E. Cả A, B và C Đáp án: ECâu 2. Enzim chịu trách nhiệm tháo xoắn sợi kép ADN đó là: A. Giraza B. Helicaza C. Primaza D. Ligaza E. ADN- polimeraza Đáp án: BCâu 3. Trong một đơn phân của ADN nhóm photphat gắn với gốc đường ở vị trí: A. Nguyên tử cacbon số 1’ của đường B. Nguyên tử cacbon số 2’ của đường C. Nguyên tử cacbon số 3’ của đường D. Nguyên tử cacbon số 4’ của đường E. Nguyên tử cacbon số 5’ của đường Đáp án: ECâu 4. Cấu trúc không gian của ADN được quyết định bởi: A. Các liên kết photphodieste B. Các liên kết hydro C. Vai trò của đường deoxyribose D. Các bazơ nitric E. Nguyên tắc bổ sung giữa 2 chuỗi plinucleotit Đáp án: ECâu 5. Trong quá trình nhân đôi của phân tử ADN, các nucleotit tự do sẽ tương ứng với các nucleotit trên mỗi mạch của phân tử ADN theo cách: A. Các bazơ có kích thước lớn sẽ bổ sung với các bazơ có kích thước bé B. Nucleotit loại nào sẽ kết hợp với nucleotit loại đó C. Dựa trên cơ sở nguyên tắc bổ sung D. Ngẫu nhiên E. C và D đúng Đáp án: CCâu 6. Một gen có 600A và 900G thực hiện 1 lần nhân đôi, số liên kết hydro được hình thành: A. 3900 B. 7800 C. 1500 D. 3000 E. 3600 Đáp án: B
File đính kèm:
- Co so phan tu cua hien tuong di truyen.ppt