Bài giảng Cơ sở văn hóa Việt Nam - Đề tài: Văn hóa Trung Bộ

Vị trí địa lí

Phong tục tập quán

Kết luận đánh giá

Tư liệu tham khảo

Danh sách thành viên

 

pptx29 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 858 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Cơ sở văn hóa Việt Nam - Đề tài: Văn hóa Trung Bộ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Cơ sở văn hóa Việt NamGVHD: ThS. Nguyễn Thành ĐạoLớp: C11AVTM1Nhóm : 4	Đề tài: Văn hóa Trung BộKhoa Cao đẳng Thực hànhVăn hóa Trung BộVị trí địa líPhong tục tập quánKết luận đánh giáTư liệu tham khảoDanh sách thành viênI. Vị trí địa lí	Miền Trung Việt Nam nằm ở phần giữa lãnh thổ,gồm Bắc Bộ , Trung Bộ và Nam Bộ của Việt Nam. 	Vị trí của vùng được đánh dấu bằng màu xanh lá, nâu, và xanh nước biểnII.Phong tục tập quán1. Văn hóa Sa Huỳnh	Phân bố dọc theo các tỉnh trung và nam Trung Bộ bắt đầu từ Quảng Bình đến Đồng Nai, có niên đại cách đây 2000 - 3000 năm.	Đặc trưng của văn hoá Sa Huỳnh là phong tục tán thức mọ vò, mộ chum bằng gốm trên các cồn cát ven sông, ven biển. Rìu sắt – văn hóa Sa Huỳnh cách đây 2500- 2000 nămBình gốm của nền văn hóa Sa HuỳnhMộ chum gốm	Gốm văn hoá Sa Huỳnh còn đa dạng về loại hình và hoa văn trang trí. Bao gồm các loại: nồi, bình, bát Bát gốm Sa HuỳnhChum gốm hoa văn dập chéo vặn thừngBình gốm tô màuĐồ trang sức trong nền văn hóa Sa HuỳnhII.Phong tục tập quán2. Văn hóa Chăm	Người Chăm thuộc ngữ hệ Nam Đảo, một bộ phận của nhóm Indonesia, cư trú rải rác rừ đèo Ngang đến Bình Thuận.2.1 Tín ngưỡngChịu ảnh hưởng của Ấn Độ với Balamon giáo là yếu tố quan trọng.Balamon hình thành trên cơ sở kinh Veda do người Aryen từ phía Bắc di cư vào Ấn Độ đưa vào. Balamon là tôn giáo thờ Brahma.BrahmaLingaBrahma là chúa tể các vị thần, nguồn gốc của vũ trụ, hiện hữu ở 3 ngôi như một hiện hữu của một bộ ba vị thần : Brahma ( thần sáng tạo), Visnu ( thần bảo tồn), Siva ( thần huỷ diệt ).BrahmaVisnuSiva2.2 Ăn uốngNgười Chăm theo đạo Balamon không ăn thịt bò vì bò là con vật linh thiêng.Người Chăm theo đạo Hồi không ăn thịt heo vì heo là con vật dơ bẩn với họ.2.3 Lễ cướiPhụ nữ chủ động trong quan hệ luyến ái. Hôn nhân cư trú phía nhà vợ, con sinh ra đều theo họ mẹ.Đối với người Chăm thì việc li dị không khó khăn vì nhà gái có thể đòi lại những gì mà họ đi cưới.2.4 Lễ tangNgười Chăm khi chết sẽ bị đem đi thiêu.Người Chăm Bani thì khi chết được chôn trong nghĩa địa, gọi là Ghur.2.5 Kiến trúc và điêu khắcNói đến văn hóa Chăm không thể không nói đến các tháp Chăm. Người Chăm là bậc thầy trong kiến trúc và điêu khách gạch. Các quần thể kiến trúc gồm bộ ba tháp song song gồm 3 vị thần: Brahma, Visnu, Siva. Các quần thể kiến trúc có một tháp trung tâm thờ và các tháp phụ vây quanh.Brahma – Visnu - Siva	Nghệ thuật điêu khắc vô cùng độc đáo, những hình chạm khắc tỉ mỉ, chau chuốt đạt đến trình độ nghệ thuật cao như tượng Siva, chim thần Garuda, nhạc công thổi sáo, vũ nữ ở đền thờ Trà Kiệu.Chim thần GaduraVũ nữ ở Trà KiệuMột số công trình tháp tiêu biểu:	Tháp Po Nagar ( hay còn gọi là tháp Chàm Nha Trang, Tháp Bà )Đây là công trình có quy mô lớn của Chămpa còn tồn tại đến ngày nay.Thánh địa Mỹ Sơn ( Quảng Nam)Là đỉnh cao của nghệ thuật Chămpa với 70 nền móng của đền tháp. Tháng 12/1999 tại Maroc , Thánh địa Mỹ Sơn được UNESCO công nhận là di sản văn hoá thế giới.Tháp Pôshanu ( Phan Thiết)	Đây là cụm tháp qua bao biến đổi của thời gian vẫn nguyên vẹn vẻ nguyên sơ.	Tháp thờ Bà Pơshanu, con gái vua Po Parachanh trị vì vương quốc cổ Chămpa khoảng thế kỉ XIV3.Nhã nhạc cung đình HuếII.Phong tục tập quánNhã nhạc (Âm nhạc cung đình) là loại hình âm nhạc chính thống, được xem là quốc nhạc, sử dụng trong các cuộc tế, lễ của triều đình.Nhã nhạc ra đời vào triều Lý (1010-1225) và hoạt động một cách quy củ vào thời Lê (1427-1788)	Bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể cung đình Huế: Nhạc cung đình, Múa cung đình, Tuồng cung đình Lễ hội cung đình	Tỏa sáng với chức năng xã hội mới: khẳng định truyền thống văn hóa Việt NamNgày 7/11/2003, Nhã nhạc - Nhạc Cung đình Việt Nam đã được UNESCO công nhận là kiệt tác phi vật thể.III. Kết luận và đánh giá Nhiều di sản văn hóa còn tồn tại đến nay như tháp Chăm, tháp Đôi Liễu, Núi Rùa là đại diện văn hóa tiêu biểu của giai đoạn phát triển nghệ thuật và kiến trúc của nền văn hóa Trung Bộ. Là một vùng đệm mang tính trung gian. Nên chịu ảnh hưởng của các yếu tố tự nhiên vào trong các thành tố văn hóa vùng. Sự phong phú về các loại hình công cụ sản xuất, đồ trang sức, chứng tỏ cư dân Sa Huỳnh xưa đã đạt đến trình độ cao về kỹ thuật và thẩm mỹ. Sự phong phú và đa dạng của các bộ sưu tập công cụ sản xuất bằng đá, đồng và sắt đã đem lại sự nhận thức cư dân Sa Huỳnh có một nền văn minh nông nghiệp trồng lúa và trồng màu phát triển. Đồng thời cư dân Sa Huỳnh còn phát triển nghề đánh bắt hải sản ở biển. Họ đã chế tạo các loại lao có ngạnh để đâm và lôi cá, lưới câu để câu cá, các loại chì lưới để bắt cáIV. Tư liệu tham khảo1. Trần Ngọc Thêm - Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục.2. Ngô Văn Doanh - Văn hóa Chăm Pa, NXB VH- TT3. Nguyễn Duy Hinh - Tháp cổ Việt Nam, NXB KHXH4. Sơ lược truyền thống văn hóa các dân tộc, NXB giáo dục5. Ngô Đức Thịnh - Văn hóa vùng và phân vùng văn hóa Việt Nam, NXB KHXH5. Website:-   V. Danh sách thành viênSTTTênCông việcGhi chú1Phạm Thị PhượngViết báo cáo, tổng hợp2Hoàng Quốc ĐạtThu nhập dữ liệu trên sách3Nguyễn Thị Kim ViTìm kiếm hình ảnh4Hồ Thị Mộng NgânThu nhập dữ liệu trên websiteCảm ơn thầy cô và các bạn đã lắng nghe 

File đính kèm:

  • pptxvan_hoa_trung_bo.pptx