Bài giảng Công nghệ 6 - Bài 23: Cơ cấu trục khuỷu thanh truyền

Khi động cơ làm việc:

+ Pit-tông chuyển động tịnh tiến trong xilanh.

+ Trục khuỷu quay tròn.

+ Thanh truyền là chi tiết truyền lực giữa pit-tông và trục khuỷu

Khi động cơ làm việc các chi tiết làm việc như thế nào?

 

ppt63 trang | Chia sẻ: hungdung16 | Lượt xem: 2255 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Công nghệ 6 - Bài 23: Cơ cấu trục khuỷu thanh truyền, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 chµo mõng thÇy c« vµ c¸c emĐẾN VỚI TIẾT HỌC MÔN CÔNG NGHỆ LỚP 11A1 Giáo viên:Nguyễn Công DanhCÂU 1. Trình bày nhiệm vụ chung của thân máy và nắp máy?Động cơ làm mát bằng nướcĐộng cơ làm mát bằng không khíABCÂU 2: Em có nhận xét gì về đặc điểm cấu tạo thân xilanh của động cơ làm mát bằng nước và bằng không khí?CÂU 3: Tại sao không dùng áo nước hoặc cánh tản nhiệt để làm mát ở cacte?C1. Nhiệm vụ chung của thân máy và nắp máy là dùng để lắp các cơ cấu và hệ thống của động cơC2. Thân xilanh làm mát bằng nước có cấu tạo áo nước, còn thân xilanh động cơ làm mát bằng không khí có các cánh tản nhiệt.CÂU 3: Tại sao không dùng áo nước hoặc cánh tản nhiệt để làm mát ở cacte?CƠ CẤUTRỤC KHUỶU THANH TRUYỀNBÀI 23:NỘI DUNG BÀI HỌC:I. GIỚI THIỆU CHUNG.II. PIT-TÔNG.III. THANH TRUYỀN.IV. TRỤC KHUỶU.I/ Giới thiệu chungNhóm pittôngNhóm thanh truyềnNhóm trục khuỷuCơ cấu trục khuỷu, thanh truyền gồm những nhóm chi tiết nào?I/ Giới thiệu chung- Khi động cơ làm việc:+ Pit-tông chuyển động tịnh tiến trong xilanh.+ Trục khuỷu quay tròn.+ Thanh truyền là chi tiết truyền lực giữa pit-tông và trục khuỷuKhi động cơ làm việc các chi tiết làm việc như thế nào?II/ Pittông1) Nhiệm vụ:- Cùng với xilanh và nắp máy tạo thành không gian làm việc.- Nhận lực đẩy của khí cháy rồi truyền lực cho trục khuỷu để sinh công.- Nhận lực từ trục khuỷu để thực hiện quá trình nạp, nén, thải khí.Nhiệm vụ của Pit-tông là gì?II/ PittôngĐỉnh ĐầuThân1432Rãnh xéc măng khíRãnh xéc măng dầuLỗ thoát dầuLỗ lắp chốt pit tông2) Cấu tạo:Pit- tông có cấu tạo thế nào?II/ Pittông2) Cấu tạo:Đỉnh bằng Đỉnh lồiĐỉnh lõmĐỉnh pittông có 3 dạngĐộng cơ xăng 4 kì Động cơ xăng 2 kì II/ Pittông2) Cấu tạo: Đầu pittông Đầu pit-tông có đặc điểm gì??II/ Pittông2) Cấu tạo:Đầu pittông có các rãnh để lắp xecmăng khívà xecmăng dầu, xec măng dầu lắp ở dưới..II/ PittôngVì sao xecmăng khí ở trên mà xecmăng dầu ở dưới?II/ PittôngXec măng có nhiệm vụ bao kín buồng cháy, Xec măng khí ngăn không cho khí trên buồng cháy lọt xuống cacte. Xec măng dầu ngăn không cho dầu bôi trơn từ cacte lọt vào buồng cháy.II/ Pittông2) Cấu tạo:Tại sao xecmăng lại cắt miệngII/ Pittông2) Cấu tạo:Tạo độ đàn hồi, giúp ta dễ dàng lắp ráp.II/ Pittông2) Cấu tạo:Đáy rãnh xecmăng dầu có khoan các lỗ nhỏ thông vào bên trong để thoát dầu.Tại sao đáy rãnh xecmăng dầu có lỗ nhỏ?II/ PittôngThân Pit- tông có nhiệm vụ gì?2) Cấu tạo:II/ Pittông2) Cấu tạo:- Dẫn hướng cho pit tông chuyển động trong xi lanhvà liên kết với thanh truyền để truyền lực.II/ Pittông2) Cấu tạoTại sao thân Pit- tông có lỗ ngang ?II/ Pittông2) Cấu tạo- Trên thân có lỗ ngang để lắp chốt pit tông.II/ Pittông2) Cấu tạo:Thân pittông có nhiệm vụ- Dẫn hướng cho pit tông chuyển động trong xi lanh.- Liên kết với thanh truyền để truyền lực.- Trên thân có lỗ ngang để lắp chốt pit tông.Một số câu hỏi củng cố bài:Câu 1: Hãy chọn đáp án đúngCơ cấu trục khuỷu thanh truyền có 3 nhóm chi tiết là:Nhóm thanh truyền, nhóm trục khuỷu, nhóm xec-măngNhóm thanh truyền, nhóm bạc lót, nhóm trục khuỷuNhóm pit-tông, nhóm thanh truyền, nhóm trục khuỷuNhóm pit-tông, nhóm bạc lót, nhóm trục khuỷuMột số câu hỏi:Câu 2: Hãy chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống:”Khi động cơ làm việc  chuyển động tịnh tiến trong xilanh  quay tròn là chi tiết truyền lực giữa pit-tông và trục khuỷu.”Pit-tông, trục khuỷu, thanh truyềnThanh truyền, trục khuỷu, pit-tôngPit-tông, thanh truyền, trục khuỷuThanh truyền, pit-tông, trục khuỷuCâu 3:Bộ phận nào dẫn đường cho pittong chuyển động trong xi lanh:A. Trục Khuỷu.B. Thanh truyền.C. Thân pittong.D. Đầu pittong.SaiSaiSaiĐúng????II/ PittôngĐỉnh ĐầuThân1432Rãnh xéc măng khíRãnh xéc măng dầuLỗ thoát dầuLỗ lắp chốt pit tông2) Cấu tạo:Pit- tông có cấu tạo thế nào?Dặn dò:Về nhà học bàiĐọc phần III, phần IV của bài này. BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC chµo mõng thÇy c« vµ c¸c emĐẾN VỚI TIẾT HỌC MÔN CÔNG NGHỆ LỚP 11A1 Giáo viên:Nguyễn Công DanhHãy nêu nhiệm vụ của Pit-tông?Đỉnh ĐầuThân1432Rãnh xéc măng khíRãnh xéc măng dầuLỗ thoát dầuLỗ lắp chốt pit tôngTrình bày cấu tạo của pít-tông?CƠ CẤUTRỤC KHUỶU THANH TRUYỀNBÀI 23:NỘI DUNG BÀI HỌC:I. GIỚI THIỆU CHUNG.II. PIT-TÔNG.III. THANH TRUYỀN.IV. TRỤC KHUỶU.III/ Thanh truyền1) Nhiệm vụ: Dùng để truyền lực giữa pittông và trục khuỷu Hãy nêu nhiệm vụ của thanh truyền?Đầu nhỏ	ThânĐầu toIII/ Thanh truyền2) Cấu tạo: 1. Đầu nhỏ2. Bạc lót đầu nhỏ3. Thân4,6. Đầu to5. Bạc lót đầu to7. Đai ốc8. BulôngIII/ Thanh truyền2) Cấu tạo: Đầu nhỏ thanh truyền:Có dạng hình trụ rỗng để lắp chốt pit tông.- Thân thanh truyền:Để nối đầu nhỏ với đầu to thanh truyền.Thường có tiết diện hình chữ I.III/ Thanh truyền2) Cấu tạo: III/ Thanh truyền1) Cấu tạo:Giải thích tại sao thân thanh truyền có tiết diện ngang hình chữ I ?III/ Thanh truyền1) Cấu tạo:Đảm bảo chịu được biến dạng nhưbiến dạng uốn, biến dạng nén,biếndạng kéo- Đầu to thanh truyền: để lắp với chốt khuỷu.+ Có thể làm liền khối hoặc cắt làm 2 nửa.+ Bên trong đầu nhỏ và đầu to có lắp bạc lót hoặc ổ bi.III/ Thanh truyền1) Cấu tạo: IV/ Trục khuỷuIII/ Thanh truyền1) Cấu tạo: Vì sao giữa đầu to thanh truyền và đầu nhỏ thanh truyền phảilắp bạc lót hoặc ổ bi ?III/ Thanh truyềnVì:Khi động cơ làm việc Pit-tông chuyển động tịnh tiến,trục khuỷu chuyển động quay trònnên chốt pit-tông và chốt trục khuỷu cóchuyển động quay trong lỗ của đầu nhỏ và đầu to thanh truyền.Vì vậy lắp bạc lót hoặc ổ bi nhằm làm giảm ma sát và giảm độ mài mòn các bề mặt ma sát.IV / Trục khuỷuNhiệm vụ của Trục khuỷu là gì ?IV/ Trục khuỷu1) Nhiệm vụ:- Nhận lực từ thanh truyền để tạo momen quay kéo máy công tác.- Dẫn động các cơ cấu và hệ thống của động cơ.IV/ Trục khuỷu2) Cấu tạo: ĐầuThânĐuôiChốt khuỷuIV/ Trục khuỷu2) Cấu tạoCổ khuỷuMá khuỷuĐối trọngĐuôi trục khuỷuIV/ Trục khuỷu2) Cấu tạo:Trục khuỷu có các phần sau:- Đầu trục khuỷu - Thân trục khuỷu + Chốt khuỷu + Cổ khuỷu + Má khuỷu + Đối trọng- Đuôi trục khuỷuIV/ Trục khuỷuTrên má khuỷu làm thêm đối trọng để làm gì?IV/ Trục khuỷuTrên má khuỷu được lắp đối trọng nhằm:Để cân bằng cho trục khuỷuIV/ Trục khuỷuĐuôi trục khuỷu được lắp với bánh đànhằm mục đích gì?IV/ Trục khuỷuĐuôi trục khuỷu có lắp bánh đà để truyền lực cho máy công tác.BÀI TẬP CỦNG CỐChọn phương án đúng:Thanh truyền là chi tiết dùng để truyền lực giữa:A- pittong và trục khuỷu.B- Trục khuỷu và thanh truyền. C- Pittong và thanh truyền.D- Pittong và xecmăng.ĐúngSaiSaiSai????Chọn đáp án sai:Thanh truyền là chi tiết dùng để:A.Liên kết giữa pittong và trục khuỷu.B.Truyền lực giữa pittong và trục khuỷu.C.Dẫn đường cho pittong.D.Liên kết , truyền lực giữa pittong và trục khuỷu.ĐúngĐúngĐúngSai????1. Đầu nhỏ2. Bạc lót đầu nhỏ3. Thân4,6. Đầu to5. Bạc lót đầu to7. Đai ốc8. BulôngIII/ Thanh truyền2) Cấu tạo:Chốt khuỷuIV/ Trục khuỷu2) Cấu tạoCổ khuỷuMá khuỷuĐối trọngĐuôi trục khuỷuDặn dò:Về nhà học bàiĐọc Bài 24: Cơ cấu phân phối khí . Cám ơn quý thấy cô cùng các bạn đã theo dõi.

File đính kèm:

  • pptbai 23.ppt