Bài giảng Công nghệ 7 - Bài 39: Chế biến và dự trữ thức ăn cho vật nuôi

I.Mục đích của chế biến và dự trữ thức ăn:

2.Dự trữ thức ăn:

- Dự trữ thức ăn nhằm giữ thức ăn lâu hỏng, luôn có đủ nguồn thức ăn cho vật nuôi.

 

ppt14 trang | Chia sẻ: hungdung16 | Lượt xem: 1513 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Công nghệ 7 - Bài 39: Chế biến và dự trữ thức ăn cho vật nuôi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬCÔNG NGHỆ 7GV : Nguyễn Tấn VươngKiểm tra bài cũĐọc ghi nhớ SGK / 1031 phút thư giãnPhát hiện các loại thức ăn đã được chế biến Em có nhận xét gì về trạng thái, mùi vị , khả năng hấp thụ khi vật nuôi ăn những thức ăn này ?Thức ăn cứng, to, mùi vị không thơm, vật nuôi cần nhiều thời gian tiêu hoá để hấp thụ.Bài 39: Chế biến và dự trữI.Mục đích của chế biến và dự trữ thức ăn:1.Chế biến thức ăn:_ Làm tăng mùi vị, tăng tính ngon miệng, dễ tiêu hóa, làm giảm bớt khối lượng, giảm độ khô cứng và khử bỏ chất độc hại.Ví dụ: Nấu chín đậu tương để tiêu hóa tốt, ủ thức ăn tinh bột với men rượu làm cho thơm ngon miệng .Chế biến thức ăn nhằm mục đích gì? Cho ví dụ ?Miền Nam có mấy mùa? Đó là những mùa nào ??_ Mùa nắng_ Mùa mưaMùa nào có nhiều thức ănVậy nếu vật nuôi không có đủ thức ăn quanh năm thì người chăn nuôi phải làm gì??Dự trữ thức ăn cho vật nuôi.I.Mục đích của chế biến và dự trữ thức ăn: - Dự trữ thức ăn nhằm giữ thức ăn lâu hỏng, luôn có đủ nguồn thức ăn cho vật nuôi.Ví dụ : Vụ xuân,vụ hè thu có nhiều thức ăn xanh,vật nuôi ăn không hết, người ta phơi khô hoặc ủ xanh để dự trữ đến mùa đông cho vật nuôi ăn .2.Dự trữ thức ăn:Dự trữ thức ăn nhằm mục đích gì?Vật lí họcTrong chế biến thức ăn người ta thường sử dụng các phương pháp nào??Hoaù họcVi sinhVật học.II.Các phương pháp chế biến và dự trữ thức ăn:1.Các phương pháp chế biến thức ăn:Hình 66 : Các phương pháp chế biến thức ăn_ Cắt ngắn: Thức ăn thô xanh các loại thức ăn như thân cây ngô ( bắp), cây lúa, Máy cắt cỏMáy thu gom và cắt lục bình- Có 3 phương pháp chế biến thức ăn : Vật lí , hóa học , vi sinh vật . - Nghiền nhỏ: Các loại thức ăn thô cứng, các loại hạt như hạt ngô, hạt cây họ đậuđược nghiền nhỏ. Máy xay , nghiềnỦ men: Cho bánh men vào nhào kĩ, cho nước ấm vừa đủ, đậy kính, để nơi kính gió, ấm trong 24h.Tạo thức ăn hỗn hợp : Nhiều loại thức ăn trộn lẫn với nhau ở dạng rời , sau đó được máy dập tạo thành bánh,viên.Đường hóa tinh bột: Tinh bột và bột mầm mạ, nước ấm 60độC,đậy kính gió sau 24h vật nuôi có thể sử dụng được.Ghi nội dung trong phần kết luận SGK/ 105II.Các phương pháp chế biến và dự trữ thức ăn: 2.Một số phương pháp dự trữ thức ăn:? Hãy cho biết làm thế nào để dự trữ rơm, cỏ xanh , thóc ngô, sắn, khoai lang? Rơm, cỏ xanh, Thóc, ngô : Khoai sắn: Thức ăn xanh:phơi khôthái lát phơi khôủ xanh_Trong chăn nuôi thường sử dụng hai phương pháp dự trữ thức ăn : ở dạng khô ( )và dạng nhiều nước ( ) _Để dự trữ thức ăn trong chăn nuôi, người ta thường dùng phương pháp với cỏ, rơm và các loại củ, hạt.Dùng phương pháp dự trữ với các loại rau cỏ xanh.phơi khôủ xanhLúa, sắn, rơm phơi khôPhơi rơmCÔNG TÁC Ủ XANH THỨC ĂN VẬT NUÔILấy cỏ làm thức ăn dự trữ cho gia súc.THỨC ĂNPHƯƠNGPHÁP CHẾ BIẾNPHƯƠNGPHÁPDỰ TRỮThức ăn hạtThức ăn củ , quảThức ăn tinh bộtThức ăn nhiều chất xơ (rơm, cỏ, thân cây)BÀI TẬP CỦNG CỐNghiền nhỏ; Nấu chín; Rang chín; Phơi khô, cất vào chum vại hoặc bao lúaThái lát; Nghiền bột; Nấu chín;Cắt nhỏ, Phơi khô, cất vào chum vại hoặc bao lúa Phơi khô, cất vào chum vại hoặc bao lúaNấu chín; Ủ lên men; Đường hoáCắt ngắn; kiềm hoá, Ủ xanh Phơi khô, Ủ xanhDặn dò : Học bài cũ Đọc trả lời câu hỏi1, 2, 3 (SGK) Đọc tìm hiểu bài 40: Sản xuất thức ăn vật nuôi.

File đính kèm:

  • pptcong nghe 7 Bai 39 Che bien va du tru thuc an vatnuoi.ppt
Bài giảng liên quan