Bài giảng Công nghệ 8 - Tiết 16 - Bài 18: Vật liệu cơ khí

Tính chất: SGK /61

Kim loại màu chủ yếu là đồng (Cu), nhôm (Al) và hợp kim của chúng.

 Phạm vi sử dụng: được dùng nhiều trong công nghiệp như:

 

ppt14 trang | Chia sẻ: dung1611 | Lượt xem: 3216 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Công nghệ 8 - Tiết 16 - Bài 18: Vật liệu cơ khí, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Gi¸o viªn thùc hiÖn: Ng« §øc TuyÕn Chµo mõng c¸c thÇy c« vÒ dù héi gi¶ng cÊp tr­êng THCSTRƯỜNG thcs hoµng t©n – CHÝ LINH – H¶I D¦¥NG ChiÕc xe ®¹p ®­îc chÕ t¹o tõ nh÷ng vËt liÖu g×? Thép Nhôm I-nox Gang Nhựa Cao su PHẦN II: CƠ KHÍ CHƯƠNG III: GIA CÔNG CƠ KHÍ TIẾT 16 BÀI 18: VẬT LIỆU CƠ KHÍ I. Các vật liệu cơ khí phổ biến 1. Vật liệu kim loại Vật liệu cơ khí Vật liệu kim loại Vật liệu phi kim loại Vật liệu kim loại Kim loại đen Kim loại màu PHẦN II: CƠ KHÍ CHƯƠNG III: GIA CÔNG CƠ KHÍ BÀI 18 VẬT LIỆU CƠ KHÍ I. Các vật liệu cơ khí phổ biến 1. Vật liệu kim loại Vật liệu kim loại Kim loại đen Kim loại màu Gang Đồng và hợp kim đồng ……. Thép Nhôm và hợp kim nhôm a) Kim loại đen + Thành phần chủ yếu của kim loại đen là: …..… và ……. + Tỉ lệ cacbon trong vật liệu > ………. Thì gọi là …........ + Tỉ lệ cacbon trong vật liệu ≤ ………. Thì gọi là ……… Cacbon (C) Sắt (Fe) 2,14% gang 2,14% thép Tìm từ và số thích hợp để điền vào chỗ trống: - Gang Gang xám Gang trắng Gang dẻo -Thép Thép hợp kim Thép Cacbon b) Kim loại màu - Tính chất: Nhôm Sắt, thép Nhôm, đồng Sắt, thép Sắt, thép Đồng Kim loại màu chủ yếu là đồng (Cu), nhôm (Al) và hợp kim của chúng. Phạm vi sử dụng: được dùng nhiều trong công nghiệp như: + Sản xuất đồ dùng gia đình + Chế tạo chi tiết máy + Làm vật liệu dẫn điện… Em hãy cho biết những sản phẩm dưới đây thường làm bằng vật liệu gì? - Hãy nêu tính chất của kim loại màu? SGK /61 PHẦN II: CƠ KHÍ CHƯƠNG III: GIA CÔNG CƠ KHÍ BÀI 18 VẬT LIỆU CƠ KHÍ I. Các vật liệu cơ khí phổ biến 1. Vật liệu kim loại a) Kim loại đen - Gang Gang xám Gang trắng Gang dẻo -Thép Thép hợp kim Thép Cacbon b) Kim loại màu - Tính chất: SGK /61 Kim loại màu chủ yếu là đồng (Cu), nhôm (Al) và hợp kim của chúng. Phạm vi sử dụng: được dùng nhiều trong công nghiệp như: + Sản xuất đồ dùng gia đình + Chế tạo chi tiết máy + Làm vật liệu dẫn điện… 2. Vật liệu phi kim loại Chất dẻo nhiệt Chất dẻo nhiệt rắn 1. Có nhiệt độ nóng chảy thấp, nhẹ, dẻo. 2. Hóa rắn ngay sau khi ép dưới áp suất và nhiệt độ gia công 3. Chịu được nhiệt độ cao và có độ bền cao 4. Không bị oxy hóa, dễ phai màu. 5. Có khả năng chế biến lại. 6. Không dẫn điện, dẫn nhiệt BT: Em hãy nối mỗi cụm từ ở cột A với một số cụm từ ở cột B để có câu trả lời đúng A B a. Chất dẻo * Chất dẻo nhiệt: * Chất dẻo nhiệt rắn: Để sản xuất dụng cụ gia đình Để làm bánh răng, ổ đỡ, chi tiết máy PHẦN II: CƠ KHÍ CHƯƠNG III: GIA CÔNG CƠ KHÍ BÀI 18 VẬT LIỆU CƠ KHÍ I. Các vật liệu cơ khí phổ biến 1. Vật liệu kim loại a) Kim loại đen - Gang Gang xám Gang trắng Gang dẻo -Thép Thép hợp kim Thép Cacbon b) Kim loại màu - Tính chất: SGK /61 Kim loại màu chủ yếu là đồng (Cu), nhôm (Al) và hợp kim của chúng. Phạm vi sử dụng: được dùng nhiều trong công nghiệp như: + Sản xuất đồ dùng gia đình + Chế tạo chi tiết máy + Làm vật liệu dẫn điện… 2. Vật liệu phi kim loại a. Chất dẻo * Chất dẻo nhiệt: * Chất dẻo nhiệt rắn: Để sản xuất dụng cụ gia đình Để làm bánh răng, ổ đỡ, chi tiết máy Em hãy cho biết những vật dụng sau đây được làm bằng chất dẻo gì? Nhiệt rắn Nhiệt Nhiệt Nhiệt rắn Nhiệt rắn Nhiệt rắn b. Cao su - Tính chất: SGK /62 - Gồm 2 loại: Cao su tự nhiên và cao su nhân tạo PHẦN II: CƠ KHÍ CHƯƠNG III: GIA CÔNG CƠ KHÍ BÀI 18 VẬT LIỆU CƠ KHÍ I. Các vật liệu cơ khí phổ biến 1. Vật liệu kim loại a) Kim loại đen - Gang Gang xám Gang trắng Gang dẻo -Thép Thép hợp kim Thép Cacbon b) Kim loại màu - Tính chất: SGK /61 2. Vật liệu phi kim loại a. Chất dẻo * Chất dẻo nhiệt: * Chất dẻo nhiệt rắn: Để sản xuất dụng cụ gia đình Để làm bánh răng, ổ đỡ, chi tiết máy b. Cao su - Tính chất: SGK /62 - Gồm 2 loại: Cao su tự nhiên và cao su nhân tạo II. Tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí II. Tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí 1. Tính chất cơ học Tính chất cơ học gồm: tính cứng, tính dẻo, tính bền 2. Tính chất vật lý Thể hiện qua: tính dẫn điện, dẫn nhiệt, nhiệt độ nóng chảy... 3. Tính chất hóa học Thể hiện qua: tính chịu axit và muối, tính chống ăn mòn… 4. Tính chất công nghệ Cho biết khả năng vật liệu: tính đúc, tính hàn, tính rèn… GHI NHỚ: 1. Vật liệu cơ khí được chia làm 2 nhóm lớn: Kim loại và phi kim loại, trong đó vật liệu kim loại được sử dụng phổ biến để gia công các chi tiết và bộ phận máy. 2. Vật liệu cơ khí có 4 tính chất cơ bản: cơ tính, lí tính, hoá tính và tính công nghệ. Trong cơ khí đặc biệt quan tâm 2 tính chất là cơ tính và tính công nghệ. Câu hỏi 1: Qua việc quan sát chiếc xe đạp hãy chỉ ra những chi tiết (hay bộ phận) của xe được làm từ: thép, chất dẻo, cao su, các vật liệu khác? Câu hỏi2 :So sánh sự khác nhau cơ bản giữa vật liệu kim loại và vật liệu phi kim loại? Kim loại đen và kim loại màu? HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: Đọc trước bài 19 và chuẩn bị như mục I / SGK 64 để viết sau thực hành Vaät lieäu kim loaïi Kim loaïi ñen Kim loaïi maøu DAO PHAY THÂN QUẠT LÒ VỈ NƯỚNG TƯỢNG SƯ TỬ VÀNH XE KIẾM THỜI NGÔ (ĐÔNG CHU - CHIẾN QUỐC) Hãy sắp xếp các sản phẩm dưới đây đúng vật liệu của chúng? MÁY BÀO MÁY TIỆN MÁY KHOAN MÁY PHAY MÁY CẮT GÓC CÁC LOẠI MÁY CÔNG CỤ CÁC LOẠI MÁY GIA DỤNG MÁY BƠM NƯỚC MÁY HÚT BỤI MÁY NƯỚC NÓNG MÁY RỬA CHÉN MÁY RỬA RAU CỦ MÁY XAY SINH TỐ CÁC LOẠI XE XE ÔTÔ XE KHÁCH XE TẢI XE ĐẠP ĐIỆN XE GẮN MÁY XE ĐẠP 

File đính kèm:

  • pptCONG NGHE 8(4).ppt
Bài giảng liên quan