Bài giảng Công nghệ Bài 6: Thực hành sử dụng vạn năng kế

Mục tiêu:

 - Đo được điện trở bằng vạn năng kế.

 - Phát hiện được hư hỏng trong mạch bằng vạn năng kế.

 - Sử dụng vạn năng kế đúng kỷ thuật

I.Chuẩn bị:

 - 1 vạn năng kế.

 - Một số điện trở nối thành bảng mạch ( Gồm cầu chì, điện trở, bóng đèn, cuộn dây )

 

ppt20 trang | Chia sẻ: ngochuyen96 | Lượt xem: 2381 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Công nghệ Bài 6: Thực hành sử dụng vạn năng kế, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CHÀO MỪNG NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20.11Câu hỏi kiểm tra bài củ:Câu hỏi: Em hãy cho biết, có bao nhiêu cách để đo công suất ? 0123456789101112131415 Có hai cách để đo công suất:	- Đo gián tiếp:- Đo trực tiếp:AVRtRtW**Đáp án: ~U ~UĐáp án: Dùng Am pe kế để do dòng điện Vôn kế để đo điện áp, Ôm kế để đo điện trởĐể đo đòng điện, điện áp, điện trở người ta sử dụng dụng cụ đo nào?Bài 6. THỰC HÀNHSỬ DỤNG VẠN NĂNG KẾMục tiêu:	- Đo được điện trở bằng vạn năng kế.	- Phát hiện được hư hỏng trong mạch bằng vạn năng kế. - Sử dụng vạn năng kế đúng kỷ thuậtI.Chuẩn bị:	- 1 vạn năng kế.	- Một số điện trở nối thành bảng mạch ( Gồm cầu chì, điện trở, bóng đèn, cuộn dây)	Bài 6. THỰC HÀNHSỬ DỤNG VẠN NĂNG KẾII. Quy trình thực hiện:	1. Sử dụng vạn năng kế để đo điện trở	Chú ý: 	Chỉ sử dụng vạn năng kế để đo điện trở khi biết chắc chắn mạch đã cắt điện.	Quy trình thực hành:	- Bước 1: Tìm hiểu cách sử dụng vạn năng kế và bảng đo điện trở cần đo và 2 que đoCần chú ý đến vấn đề gì ??Muốn thực hiện việc đo điện trở bằng vạn năng kế trước hết chúng ta phải làm gi??Bài 6. THỰC HÀNHSỬ DỤNG VẠN NĂNG KẾCấu tạo ngoài của vạn năng kế:	8. Kim chỉ thị;	1. Vít chỉnh không;	6. Núm chỉnh không của ôm kế;	5. Đầu ra;	2. Khoá chuyển mạch;	4. Đầu đo chung COM;	3. Đầu đo;Bài 6. THỰC HÀNHSỬ DỤNG VẠN NĂNG KẾCơ cấu đo:Kiểu từ điệnQue đo:Quy ước: Que đen được nối với nguồn dương, que đỏ được nối với nguồn âm trong đồng hồ.Trước khi đo cần :	- Chỉnh kim về không.	- Chuyển khoá chuyển mạch cho phù hợp với đại lượng cần đo.	- Chú ý:	+ Thang đo phải phù hợp với độ lớn đại lượng cần đo.	Bài 6. THỰC HÀNHSỬ DỤNG VẠN NĂNG KẾĐo điện trởĐo điện áp xoay chiềuĐo điện áp một chiềuĐo dòng điện một chiềuTrước khi đo phải làm gì?Các vị trí của thang đo điện trở Rx1RX10RX100RX1K ( K=1000)RX10K Giá trị đo được = Giá trị kim chỉ thị X Giá trị của vị trí thang đoVí dụ: Đo điên trở kim chỉ đến vạch 20 vị trí thang đo điện trở của đồng hồ vạn năng là Rx10 thì kết quả đo được là R= 20x10=200 Thang đo điện trở có nhưng vị trí đo nào?Bước 2:	Hiệu chỉnh 0 của vạn năng kế	- Khi chập hai que đo	- Chỉnh kim về không Yêu cầu: Động tác này cần được làm nhanh và phải thực hiện trước khi đo điện trởBài 6. THỰC HÀNHSỬ DỤNG VẠN NĂNG KẾXoay númBước 3: Đo điện trở	Bài 6. THỰC HÀNHSỬ DỤNG VẠN NĂNG KẾ- Chọn thang đo Rx1- Chỉnh kim về không R10ΩR20ΩR30ΩR475ΩR550ΩR61,2ΩR73,3KΩR8270KΩR9470KΩR10100KΩĐặt 2 que đo vào hai chân (điểm) cần đo rồi đọc giá trị trên mặt đồng hồ. Nêu các bước tiến hành đo điện trở R1, R2, R3?Chú ý: Không được chạm tay vào đầu nối điện trở vì điện trở tiếp xúc của bàn tay sẻ gây sai sốBước 3: Đo điện trở	Bài 6. THỰC HÀNHSỬ DỤNG VẠN NĂNG KẾ- Chọn thang đo Rx10- Chỉnh kim về không- Đo các điện trở R4 và R5.R10ΩR20ΩR30ΩR475ΩR550ΩR61,2ΩR73,3KΩR8270KΩR9470KΩR10100KΩĐặt 2 que đo vào hai chân (điểm) cần đo rồi đọc giá trị trên mặt đồng hồ và qui đổi.Bước 3: Đo điện trở	Bài 6. THỰC HÀNHSỬ DỤNG VẠN NĂNG KẾ- Chọn thang đo Rx10K- Chỉnh kim về không- Đo các điện trở R8, R9 và R10.R10ΩR20ΩR30ΩR475ΩR550ΩR61,2ΩR73,3KΩR8270KΩR9470KΩR10100KΩBài 6. THỰC HÀNHSỬ DỤNG VẠN NĂNG KẾ2. Sử dụng vạn năng kế để xác bộ phận bị hư hỏng	Kiểm tra, phát hiện bộ phận đứt dây hoặc chập mạch bằng cách đo điện điện trở. Khoá chuyển mạch phải để vị trí R x 10K a) Phát hiện đứt dâyR1R2R31234Với mạch điên trở như hình vẽ làm thế nào để phát hiện mạch bị dứt dây?Ở vị trí R= chứng tỏ dây ở đó bị đứt R2 R1R3R4Với mạch điên trở như hình vẽ làm thế nào để phát hiện mạch bị dứt dây?Lưu ý: Để phát hiện các hư hỏng cần tách các mạch ( phần tử ) nối song song với nó!234B. Phát hiện ngắn mạchHiện tượng ngắn mạch là gì?Khi bị ngắn mạch thì điện trở bằng bao nhiêu?Khi bị ngắn mạch điện trở bằng R=0, vì thế có thể sử dụng vạn năng kế ở thang đo điện trở phát hiện ngắn mạch ở một số mạch điệnBài 6. THỰC HÀNHSỬ DỤNG VẠN NĂNG KẾIII. Đánh giá kết quả thực hành:Công việc chuẩn bịThực hiện thực hành theo đúng quy trìnhÝ thức thực hiện an toàn lao động trong khi thực hiệnÝ thức thực hiện giữ gìn vệ sinh môi trường trong khi thực hànhKết quả thực hành:- Kết quả đo điện trở	- Xác định bộ phận hư hỏng bằng vạn năng kếCũng cố bàiĐiền các bước còn thiếu trong quy trình thực hiện đo điện trở:B1..B2. Chỉnh kim về khôngB3.B4. .B5. Quy đổi giá trị đo đượcCác bước tiến hành đo điện trởB1. Chọn thang đoB2. Chỉnh kim về khôngB2. Đặt 2 que đo vào 2 chân(điểm) cần đoB5. Đọc chỉ số đo đượcB6. Quy đổi giá trị đo đượcCâu nào sau đây là đúng câu nào sai?A.Khi đoạn dây bị đứt thì điện trở của 2 đầu dây R = 0B. Khi mạch điện bị ngắn mạch điện trở R = o A. SaiB. ĐúngMỜI CÁC EM LẤY DỤNG CỤ THỰC HÀNH

File đính kèm:

  • pptSu dung van nang ke.ppt
Bài giảng liên quan