Bài giảng Công nghệ lớp 11 - Bài 5: Hình chiếu trục đo

• KHÁI NIỆM

• Thế nào là hình chiếu trục đo?

§ Giả sử ta có một vật thể.

§ Gắn lên vật thể một hệ trục toạ độ. vuông góc OXYZ sao cho mỗi trục đo một chiều kích thước của vật thể.

§ Trong không gian ta lấy một mặt phẳng P’ và một phương chiếu l.

§ Chiếu vật thể cùng hệ trục toạ độ lên mp’ P theo phương chiếu l.

§ Ta được hình chiếu của hệ trục toạ độ O’X’Y’Z’ và hình chiếu của vật thể.

Vậy : hình chiếu trục đo là hình biểu diễn ba chiều của vật thể được xây dựng bằng phép chiếu song song.

 

ppt21 trang | Chia sẻ: ngochuyen96 | Lượt xem: 1242 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Công nghệ lớp 11 - Bài 5: Hình chiếu trục đo, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Chúc các em một tiết họcA - AKIỂM TRA BÀI CŨHình nào là MẶT CẮT ? Tại sao ?Hình nào là HÌNH CẮT ? Tại sao ?b)a)Bài tập 1Vì nó biểu diễn phần tiếp xúc giữa mp’ cắt và vật thểVì nó biểu diễn HC phần vật thể còn lại sau khi tưởng tượng cắt đi phần bên tráiBÀI TẬP 2a)d)Vidu ung dungHình nào là hình cắt đúng?Hình nào là mặt cắt đúng?HÌNH CHIẾU TRỤC ĐOKHÁI NIỆMHCTĐ VUÔNG GÓC ĐỀUHCTĐ XIÊN GÓC CÂNCÁCH VẼ HCTĐBài 5P’OYXZHÌNH CHIẾU TRỤC ĐOKHÁI NIỆMThế nào là hình chiếu trục đo?Giả sử ta có một vật thể.Gắn lên vật thể một hệ trục toạ độ. vuông góc OXYZ sao cho mỗi trục đo một chiều kích thước của vật thể.Trong không gian ta lấy một mặt phẳng P’ và một phương chiếu l.Chiếu vật thể cùng hệ trục toạ độ lên mp’ P theo phương chiếu l.Ta được hình chiếu của hệ trục toạ độ O’X’Y’Z’ và hình chiếu của vật thể.Vậy : hình chiếu trục đo là hình biểu diễn ba chiều của vật thể được xây dựng bằng phép chiếu song song.Y’O’Z’X’lVậy thế nào là hình chiếu trục đo?Hình chiếu biểu diễn được mấy chiều của vt ?Ta đã xây dựng hc trên bằng phép chiếu nào ?Hc biểu diễn ba chiều của vtBằng phép chiếu song songP’OYXZHÌNH CHIẾU TRỤC ĐOKHÁI NIỆMThông số cơ bản của hình chiếu trục đo?Trục đo – Góc trục đo :Trục đo : là hình chiếu của các trục toạ độ là O’X’, O’Y’, O’Z’. : là góc giữa các trục đoHệ số biến dạng :Hệ số biến dạng là tỉ số giữa độ dài hình chiếu của đoạn thẳng nằm trên trục toạ độ với độ dài thực của nó.Y’O’Z’X’lVậy thế nào là hệ số biến dạng?X’O’Y’,Y’O’Z’,X’O’Z’Góc trục đoA’ABB’CC’O’A’OA= Kx = pO’B’OB= Ky= qO’C’OC= Kz = rY’O’Z’X’Trục đo :P’OYXZHÌNH CHIẾU TRỤC ĐOKHÁI NIỆMPhân loại hình chiếu trục đo?Theo phương chiếu :l  P’: gọi là HCTĐ vuông góc .......... HCTĐ xiên góc.Theo hệ số biến dạng :Kx = Ky = Kz : HCTĐ đều.Kx = Ky / Kx = Kz / Ky = Kz : HCTĐ cânKx K Ky K Kz : HCTĐ xiên góc lệchTrong VKT thường hay dùng loại HCTĐ vuông góc đều và HCTĐ xiên góc cânY’O’Z’X’lA’ABB’CC’l  P’:HÌNH CHIẾU TRỤC ĐOHình chiếu trục đo vuông góc đềuHCTĐ vuông góc đều có :l  P’ và Kx = Ky = Kz (p=q=r)Thông số cơ bảnGóc trục đo :Hệ số biến dạng :Quy ước : Kx = Ky = Kz = 1Trên thực tế : Kx = Ky = Kz =0,82X’O’Y’= Y’O’Z’ = X’O’Z’ = 1200O’120012001200X’Y’Z’Trên thực tế độ dài HC ntn so với độ dài đoạn thẳng ?Ngắn hơn độdài đoạn thẳng(= 0,82)Nếu vẽ theo quy ước?Bằng độ dài đoạn thẳng  dễ vẽ và tiết kiệm thời gian, đỡ nhầm lẫnHÌNH CHIẾU TRỤC ĐOHình chiếu trục đo vuông góc đềuHình chiếu trục đo của hình trònOXYZHÌNH CHIẾU TRỤC ĐOHình chiếu trục đo vuông góc đềuHình chiếu trục đo của hình trònOXYZXin chờ, hệ trục đang quayHÌNH CHIẾU TRỤC ĐOHình chiếu trục đo vuông góc đềuHình chiếu trục đo của hình trònOXYZXin chờ, hệ trục đang quayHÌNH CHIẾU TRỤC ĐOHình chiếu trục đo vuông góc đềuHình chiếu trục đo của hình trònOXYZXin chờ, hệ trục đang quayHÌNH CHIẾU TRỤC ĐOHình chiếu trục đo vuông góc đềuHình chiếu trục đo của hình trònOXYZXin chờ, hệ trục đang quayHÌNH CHIẾU TRỤC ĐOHình chiếu trục đo vuông góc đềuHình chiếu trục đo của hình trònOXYZXin chờ, hệ trục đang quayHÌNH CHIẾU TRỤC ĐOHình chiếu trục đo vuông góc đềuHình chiếu trục đo của hình trònHCTĐ vuông góc đều của những hình tròn nằm trong các mp’ // mp’ toạ độ là một hình elip có :Trục dài bằng 1,22 dTrục ngắn bằng 0,71 dỨng dụng : dùng để biểu diễn các vật thể có các hình khối tròn.	0,71d1,22ddLạiHCTĐ vuông góc đều của các hình tròn nằm trong các mp’ // với các mp’ toạ độ là hình gìHCTĐ vuông góc đều của miếng đệmOX’Y’Z’OXYZHÌNH CHIẾU TRỤC ĐOHình chiếu trục đo xiên góc cânHCTĐ xiên góc cân có.KX = KZ Mp’ (XOZ) // P’Góc trục đo :Hệ số biến dạng :KX = KZ = 1, KY =0,5Các mặt của vật thể // mp’ (XOZ) không bị biến dạng Khi vẽ các vật thể nếu trên mặt nào có hình tròn ta đặt mặt đó song song với mp’ (XOZ)X’O’Z’ = 900 , X’O’Y’= Y’O’Z’ = 1350 90013501350X’Y’Z’O’X’Y’Z’90013501350 l  P’,HCTĐ xiên góc cân của miếng đệmĐộ dài HC của các đoạn thẳng // với OX và OZ ntn so với độ dài đoạn thẳng ?Bằng độ dài đoạn thẳngCòn các đoạn thẳng // OY?Bằng 0,5 độ dài đoạn thẳngCác mặt của vt // mp’ (XOZ) có bị biến dạng không?HÌNH CHIẾU TRỤC ĐOCách vẽ hình chiếu trục đoCho vật thể có 2 HC vuông góc như hình vẽHãy vẽ HCTĐ Vuông góc đều và HCTĐ xiên góc cânabcfedHÌNH CHIẾU TRỤC ĐOCách vẽ hình chiếu trục đoHCTĐ Vuông góc đều(Xin giới thiệu một cách vẽ khác Sgk để tham khảo)B1: Gắn lên vật thể hệ trục toạ độ vuông góc OXYZ và xác định HC vuông góc của nóB2: Vẽ các trục đoO’120012001200X’Y’Z’bcfeadO1O2X1Z1X2Y2HÌNH CHIẾU TRỤC ĐOCách vẽ hình chiếu trục đoHCTĐ Vuông góc đềuB3: Đặt kích thước các chiều của hình chiếu lên các trục đo (Kx=Ky=Kz=1)B4: Vẽ HC mặt đáy làm cơ sởB5: Vẽ HC mặt trước (theo nguyên tắc : Cạnh // với trục toạ độ nào thì vẽ // với trục đo tương ứng)O’X’Y’Z’bcdO’X’Y’Z’bcdHÌNH CHIẾU TRỤC ĐOCách vẽ hình chiếu trục đoHCTĐ Vuông góc đềuB6: Từ các đỉnh HC của mặt trước, vẽ HC của các cạnh chiều rộng (// O’Y’)B7: Nối các điểm đầu bên kia của các cạnh chiều rộng sao cho tương ứng với cạnh của vật thểB8: Tẩy các nét thừa, bỏ các trục đo và các ký hiệu trục đo, ...B9: Tô đường nét và ghi kích thướcdcbfeaHÌNH CHIẾU TRỤC ĐOCách vẽ hình chiếu trục đoHCTĐ Xiên góc cân(Hoàn toàn tương tự như trên, nhưng chỉ khác : khi đặt kích thước HC trên trục đo O’Y’ ta chỉ đặt bằng b/2 vì KY = 0,5)bcfeadO1O2X1Z1X2Y2

File đính kèm:

  • pptGiao an cong nghe 11.ppt