Bài giảng Công ước quốc tế về quyền trẻ em

 Việt Nam là nước thứ hai trên thế giới và là nước đầu tiên ở Châu Á phê chuẩn Công ước vào ngày 20.02.1990

 Công ước vê quyền trẻ em bao gồm:

Quyền được sống (Điều 6)

 Quyền được có gia đình (Điều 10)

 Quyền được bảo vệ khi không có gia đình (Điều 20)

 Quyền được bảo vệ tránh mọi hình thức ngược đãi của người nuôi trẻ (Điều 19)

 

ppt12 trang | Chia sẻ: mercy | Lượt xem: 1249 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Công ước quốc tế về quyền trẻ em, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ VỀ QUYỀN TRẺ EM Việt Nam là nước thứ hai trên thế giới và là nước đầu tiên ở Châu Á phê chuẩn Công ước vào ngày 20.02.1990 Công ước vê quyền trẻ em bao gồm:Quyền được sống (Điều 6) Quyền được có gia đình (Điều 10) Quyền được bảo vệ khi không có gia đình (Điều 20) Quyền được bảo vệ tránh mọi hình thức ngược đãi của người nuôi trẻ (Điều 19)Các quyền trẻ em Được bảo vệ khỏi các công việc ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, học hành và phát triển của trẻ (Điều 32) Được bảo vệ tránh bị ngược đãi và bỏ mặc (Điều 39) Quyền được hưởng dịch vụ y tế và chăm sóc sức khỏe (Điều 24) Quyền được đi học (Điều 28) Không phân biệt đối xử (Điều 2) Quyền được hưởng mức sống để phát triển đầy đủ (Điều 27) Quyền được vui chơi (Điều 31)Các quyền trẻ em và luật pháp Việt Nam Luật và nghị định hỗ trợ trẻ em tại Việt Nam Luật bảo vệ và chăm sóc giáo dục trẻ em (năm 2004)Chăm sóc y tế miễn phí cho trẻ dưới 6 tháng tuổi Nêu rõ trách nhiệm của các bộ ngành trong việc bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em. Không phân biệt đốixử với trẻ ẻm (Điều 4) Cấm cản trở việc học tập của trẻ em (Điều 7)Trẻ em có quyền được học tập (Điều 16) Tạo điều kiện cho trẻ em có hoàn cảnh đắc biệt được học tập hòa nhập (Điều 41)Trẻ nhiễm HIV/AIDS không bị phân biệt đối xử (Điều 53) Luật giáo dục năm 2005:Mọi trẻ nhỏ điều được chăm sóc phát triển hàng ngày và được đi mẫu giáo từ 3 đến 6 tuổi (Điều 25) Mọi trẻ em điều có quyền đi học (Điều 10) Luật HIV Mọi trẻ em điều có quyền đến trưởng, hưởng dịch vụ y tế và thực hiện các quyền theo công ước về quyền trẻ em.Có quyền được học văn hóa (Điều 4)Cơ sở giáo dục không được từ chối tiếp nhập học sinh vì lý do nhiễm HIV ; kỷ luật, đuổi học vì lý do nhiễm HIV ; Yêu cầu xét nghiệm HIV hoặc xuất trình kếtg quả xét nghiệm HIV khi đến xin học (Điều 15)3/ Luật giáo dục năm 2005 có hiệu lực từ 01.01.2006.	* Điều 10 quy định “Học tập là quyền và nghĩa vụ của công dân. Mọi công dân không phân biệt dân tộc, tôn giáo, tín ngưỡng, nam nữ, nguồn gốc gia đình, địa vị xã hội, hoàn cảnh kinh tế đều bình đẳng về cơ hội học tập”	* Điều 86 quy định “ Người học có quyền được Nhà trường, cơ sở giáo dục khác tôn trọng và đối xử bình đẳng, được cung cấp đầy đủ thông tin về việc học tập, rèn luyện của mình”4/ Luật phòng, chống lây nhiễm virut gây ra hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người (gọi tắt là Luật phòng, chống HIV/AIDS) năm 2006 có hiệu lực thi hành từ ngày 01.01.2007.	* Khoản 1 Điều 4 quy định “Người nhiễm HIV có quyền được học văn hóa, học nghề, làm việc”.	* Khoản 2 Điều 15 quy định “Cơ sở giáo dục không được có các hành vi sau đây :	- Từ chối tiếp nhận học sinh, sinh viên, học viên vì lý do người đó nhiễm HIV ;	- Kỷ luật, đuổic học học sinh, sinh viên, học viên vì lý do người đó nhiễm HIV ;	- Yêu cầu xét nghiệm HIV hoặc yêu cầu xuất trình kết quả xét nghiệm HIV đối với học sinh, sinh viên, học viên hoặc người đến xin học”5/ Chỉ thị số 61/2008/CT-BGDĐT ngày 12.11.2008 của Bộ Giáo dục và Đào tạo.	Khoản 6 : “Thực hiện nghiêm túc các quy định về chống kỳ thị, phân biệt đối xử với người nhiễm và bị ảnh hưởng bởi HIV được quy định cụ thể tại Luật phòng, chống HIV/AIDS”	* điểm a “Các cơ sở giáo dục cam kết không kỳ thị và phân biệt đối xử với người học, nhà giáo, cán bộ, nhân viên nhiễm HIV hoặc bị ảnh hưởng bởi HIV” ;	* điểm b “Đảm bảo quyền được học tập, làm việc, sống hòa nhập cộng đồng của người nhiễm hoặc bị ảnh hưởng bới HIV” ;	* điểm đ “Cơ sở giáo dục không được yêu cầu xét nghiệm HIV, xuất trình kết quả xét nghiệm HIV đối với người học, người đến xin học, nhà giáo, cán bộ, nhân viên, người dự tuyển lao động. Không được từ chối tiếp nhận, kỷ luật, tách biệt, hạn chế, cấm đoán người học, nhà giáo, cán bộ, nhân viên tham gia các hoạt động, dịch vụ của cơ sở chỉ vì lý do người đó nhiễm HIV”.	6/ Điều lệ trường Mầm non (ban hành theo Quyết định số 14/2008/QĐ-BGDĐT ngày 07.4.2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định “Không tiếp nhận trẻ đang mắc bệnh truyền nhiễm, bệnh bẩm sinh nguy hiểm vào học trong các cơ sở giáo dục mầm non” (điều 42)	Trên đây là những quy định của pháp luật đối với quyền của trẻ em được hưởng trong lĩnh vực giáo dục.Các quyền trẻ em và luật pháp Việt NamNghị định số 67/2007/ND-CP ngày 13/04/2007 về các đối tượng được hưởng chính sách xã hội Hỗ trợ tài chính cho OVC trong các hòan cảnh khác nhau 1. Trẻ mồ côi, bị bỏ rơi hay không có ai nuôi dưỡng; trẻ bị bỏ rơi và trẻ có mẹ hoặc bé đi tù. Hoặc mất tích và trẻ bị nhiễm HIV thuộc các gia đình nghèo. 2. Trẻ ở độ tuổi từ 16 đến dưới 18 tháng còn đang di học hay học nghể có cùng hòan cảnh kể trên 3. Những người bị nhiễm HIV/AIDS thuộc các gia đình nghèo, đã mất khả năng làm việc 4. Những gia đình và cá nhân nhận nuôi trẻ mồ côi, tàn tật, trẻ bị nhiễm HIV.Các quyền trẻ em và luật pháp Việt NamNghị định số 67/2007/ND-CP ngày 13/04/2007 về các đối tượng được hưởng chính sách xã hội 5. Những ngưoi bị ảnh hưởng các vấn đề sức khỏe tâm thần một độ nặng.Những gia đình có từ 2 người khuyết tật không có khả năng tự phục vụ Nhữn người tàn tật mức độ nặng thuộc các gia đình nghèo không có khả năng làm việc hoặc tự phục vu 6. Những người độc thân thuộc các hộ gia đình nghèo có nuôi con dưới 16 tuổi Người già thuộc các gia đình nghèo.Bài tập tình huốngTrẻ Nguyễn Thị H bị nhiễm HIV, bà của cháu xin cho cháu vào Trường mẫu giáo mầm non ở địa bàn nơi cư trú. Khi tiếp nhận hồ sơ xin nhập học của cháu, là thầy (cô) của Trường, Anh (chị) sẽ giải quyết như thế nào ? Căn cứ vào những quy định pháp luật nào ? Có những gì khó khăn khi phải tiếp nhận trẻ ? OVC : ORPHAN VULNERABLE CHILDRENXin cảm ơn

File đính kèm:

  • pptQUYEN TRE EM.ppt