Bài giảng Đại lý 6 bài 5: Kí hiệu bản đồ, cách biểu hiện địa hình trên bản đồ

 I/ CÁC LOẠI KÍ HIỆU BẢN ĐỒ

Quan sát lược đồ sau: chú ý các hình vẽ, chữ viết và màu sắc trên lược đồ.

Thế nào gọi là kí hiệu bản đồ?

Kí hiệu bản đồ là những hình vẽ, màu sắc, chữ cái.

dùng để thể hiện các đối tượng địa lí lên trên bản đồ

 

ppt22 trang | Chia sẻ: ngochuyen96 | Lượt xem: 1071 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Đại lý 6 bài 5: Kí hiệu bản đồ, cách biểu hiện địa hình trên bản đồ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Chµo mõng c¸c em ®Õn víi bµi häc h«m nayKiÓm tra bµi còCAÂU 1: Xaùc ñònh phöông höôùng sau:BTBÑBÑNÑNTNT14235678CAÂU 2: Döïa vaøo phöông höôùng, haõy xaùc ñònh höôùng cuûa lôùp hoïc sau: NÑTÑBBBÀI 5: KÍ HIỆU BẢN ĐỒ, CÁCH BIỂU HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒQuan sát lược đồ sau: chú ý các hình vẽ, chữ viết và màu sắc trên lược đồ.Thế nào gọi là kí hiệu bản đồ?Kí hiệu bản đồ là những hình vẽ, màu sắc, chữ cái.....dùng để thể hiện các đối tượng địa lí lên trên bản đồ I/ CÁC LOẠI KÍ HIỆU BẢN ĐỒQuan sát các bản chú giải dưới, em có nhận xét gì về kí hiệu bản đồ?BÀI 5: KÍ HIỆU BẢN ĐỒ, CÁCH BIỂU HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒI/ CÁC LOẠI KÍ HIỆU BẢN ĐỒBÀI 5: KÍ HIỆU BẢN ĐỒ, CÁCH BIỂU HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒI/ CÁC LOẠI KÍ HIỆU BẢN ĐỒHệ thống kí hiệu rất phong phú, đa dạng. Có tính quy ướcKí hiệu bản đồ giúp chúng ta hiểu được gì về đối tượng địa lí?Phản ánh về vị trí, số lượng, cấu trúc và sự phân bố của đối tượng. -> Ngôn ngữ bản đồBÀI 5: KÍ HIỆU BẢN ĐỒ, CÁCH BIỂU HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒI/ CÁC LOẠI KÍ HIỆU BẢN ĐỒQuan sát vào hình14sgk: Để thể hiện các đối tượng lên trên bản đồ người ta thường dùng những loại kí hiệu nào?điểmBÀI 5: KÍ HIỆU BẢN ĐỒ, CÁCH BIỂU HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒI/ CÁC LOẠI KÍ HIỆU BẢN ĐỒĐọc tên 1 số đối tượng được thể hiện trên bản đồ sau. * Những kí hiệu trên bản đồ. Cho ta biết được điều gì?-Kí hiệu điểm: thể hiện vị trí của đối tượng có diện tích tương đối nhỏ-Kí hiệu đường: thể hiện đối tượng phân bố theo chiều dài là chính (như địa giới,sông, đường...)-Kí hiệu diện tích: thể hiện các hiện tượng phân bố theo diện tích (diện tích đất trồng, rừng, ao hồ....)BÀI 5: KÍ HIỆU BẢN ĐỒ, CÁCH BIỂU HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒII.CÁCH BIỂU HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒQuan sát bản đồ sau: Địa hình trên bản đồ người ta biểu hiện bằng kí hiệu gì?-Thang màu: Màu sắc đậm hoặc nhạt để thể hiện độ cao, độ sâu.Ta cắt quả núi bằng những lát cắt song song thì được các đường đồng mức Kết hợp với SGK hãy cho biết : Thế nào gọi là đường đồng mức?Là đường viền chu vi của những lát cắtBÀI 5: KÍ HIỆU BẢN ĐỒ, CÁCH BIỂU HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒII.CÁCH BIỂU HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒ - Đường đồng mức là những đường nối liền những địa điểm có cùng 1 trị số (Độ cao hoặc độ sâu)BÀI 5: KÍ HIỆU BẢN ĐỒ, CÁCH BIỂU HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒII.CÁCH BIỂU HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒQuan sát vào hình sau: Các điểm được đánh dấu A , B, C, D có độ cao ở mỗi điểm là bao nhiêu m?100m200m300m350mX AX CX DX BA= 100mB= 300mC= 200mD= 200mBÀI 5: KÍ HIỆU BẢN ĐỒ, CÁCH BIỂU HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒII.CÁCH BIỂU HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒDựa vào các đường đồng mức cho ta biết được những đặc điểm gì của địa hình? Địa hình sườn dốc hoặc thoải. Lên cao hay xuống sâuVí dụ: 1 ngọn núi cao 450m dốc về phía Đông. Hãy vẽ các đường đồng mức và biểu diễn địa hình (học sinh lên bảng vẽ)100m200m300m400m450m100m200m300m400m450mSườn thoảiSườn dốcBÀI HỌC KẾT THÚC* VỀ NHÀ HỌC SINH HỌC VÀ LÀM BÀI TẬP SGK* CHUẨN BỊ: 4 NHÓM CHUẨN BỊ THƯỚC VẼ, BÚT CHÌ VÀ GIẤY A4 ĐỂ TIẾT SAU THỰC HÀNHCảm ơn quí Thầy, cô giáo.Kính chúc quí Thầy, cô giáo mạnh khoẻ, hạnh phúc và thành đạt. Gv: Lương Văn Thống-+Địa hình âm thoải về phía ĐôngĐịa hình dương thoải về phía TâyABĐường đồng mức như thế nào gọi là địa hình dốc?Các đường đồng mức dồn về phía nào thì phía đó dốc.Lược đồ địa hình Việt NamQuan sát bản đồ bên: Địa hình trên bản đồ, người ta biểu hiện bằng những kí hiệu gì?ĐhLược đồ công nghiệp khai thác nhiên liệu và công nghiệp điện Việt Namlk 1lk2

File đính kèm:

  • pptbai 5 Ki hieu ban do.ppt