Bài giảng Đại lý Bài 41: Địa lí thành phố Hải Phòng

+ Cực Bắc: Phi Liệt, Lại Xuân, Thuỷ Nguyên( 2101’B)

+ Cực Nam: Quán Khái, Vĩnh Phong, Vĩnh Bảo( 20030’B)

+ Cực Đông: Vịnh Lan Hạ, Cát Bà( 10708’ Đ)

+ Cực Tây: Oai Nỗ, Hiệp Hoà, Vĩnh Bảo( 1060Đ)

 

ppt36 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1423 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Đại lý Bài 41: Địa lí thành phố Hải Phòng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Bài 41: Địa lí thành phố Hải PhòngĐịa lí địa phươngNGƯỜI SOẠN: ĐINH THÁI HOÀNGI. Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ và sự phân chia hành chính1. Vị trí địa lí và lãnh thổ- Vị trí: + Nằm phía Đông Bắc đồng bằng sông HồngVịnh Bắc BộLược đồ hành chính thành phố Hải PhòngI. Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ và sự phân chia hành chính1. Vị trí địa lí và lãnh thổ- Vị trí: + Nằm phía Đông Bắc đồng bằng sông HồngLược đồ hành chính thành phố Hải Phòng+ Cực Bắc: Phi Liệt, Lại Xuân, Thuỷ Nguyên( 2101’B)+ Cực Nam: Quán Khái, Vĩnh Phong, Vĩnh Bảo( 20030’B)+ Cực Đông: Vịnh Lan Hạ, Cát Bà( 10708’ Đ)+ Cực Tây: Oai Nỗ, Hiệp Hoà, Vĩnh Bảo( 1060Đ)+ Tiếp giáp: Bắc: Quảng NinhTây- Bắc: Hải DươngTây Nam: Thái BìnhĐông: Vịnh Bắc BộVịnh Bắc BộI. Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ và sự phân chia hành chính1. Vị trí địa lí và lãnh thổ- Vị trí: Lược đồ hành chính thành phố Hải PhòngVịnh Bắc Bộ- Phạm vi lãnh thổ+ Diện tớch: 1.520,7 km²+ Bao gồm: - Phần đất liền: Hồng Bàng, Ngụ Quyền, Lờ Chõn, Kiến An, Hải An, Dương Kinh, Đồ Sơn, Thủy Nguyờn, An Dương, An Lóo, Kiến Thụy, Tiờn Lóng, Vĩnh Bảo - Phần hải đảo: Cỏt Hải và Bạch Long Vĩ.- ý nghĩa: + Là đầu mối giao thông quan trọng của vùng duyên hải Bắc Bộ.+ Là của ngõ ra biển của các tỉnh miền Bắc.+ Là một cực tăng trưởng trong tam giác kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc.I. Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ và sự phân chia hành chính1. Vị trí địa lí và lãnh thổ2. Sự phân chia hành chínha. Quá trình hình thành thành phố Hải Phòng- Thời Nữ tướng Lê Chân: Hải Phòng có tên gọi An Biên Trang. Sau đó đổi tên là Hải Tần Phòng Thủ....( Hải Phòng)Hải Phòng trong thời Pháp thuộcPhố Tam BạcCảng Hải PhòngPhố Hoàng Văn ThụCầu RàoĐồ SơnCầu QuayNgã tư cột đènNhà máy xi măng Hải PhòngI. Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ và sự phân chia hành chính1. Vị trí địa lí và lãnh thổ2. Sự phân chia hành chínha. Quá trình hình thành thành phố Hải Phòng- Thời Nữ tướng Lê Chân: Hải Phòng có tên gọi An Biên Trang. Sau đó đổi tên là Hải Tần Phòng Thủ....( Hải Phòng)Năm 1902: Pháp đổi tên Hải Phòng thành tỉnh Phù LiễnNăm 1906: Đổi tên tỉnh Phù Liễn thành tỉnh Kiến An- Năm 1962: Hợp nhất tỉnh Kiến An lấy tên là Hải Phòngb. Các đơn vị hành chínhĐơn vị hành chínhDiện tíchSố phường, xã, thị trấnĐơn vị hành chínhDiện tíchSố phường, xã, thị trấnGhi chúHồng Bàng14,27km211 phườngThuỷ Nguyên242km235 xã, 2 thị trấnNgô Quyền10,6km213 phườngAn Dương98,32km215 xã, 1 thị trấnLê Chân11,69km215 phườngAn Lão114,9km216 xã, 1 thị trấnKiến An29,59km210 phườngKiến Thụy102,56km217 xã 1 thị trấnHải An88,39km28 phườngTiên Lãng189km222 xã, 1 thị trấnQ. Hải An TL 2002Dương Kinh45,85km26 phườngVĩnh Bảo181km229 xã, 1 thị trấnQ. Dương Kinh TL 2007Đồ Sơn42,37km27 phườngCát Hải345,31km210 xã, 2 thị trấnQ. Đồ Sơn TL 2007Bạch Long Vĩ4,5 km2I. Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ và sự phân chia hành chính1. Vị trí địa lí và lãnh thổ2. Sự phân chia hành chínha. Quá trình hình thành thành phố Hải Phòng- Thời Nữ tướng Lê Chân: Hải Phòng có tên gọi An Biên Trang. Sau đó đổi tên là Hải Tần Phòng Thủ....( Hải Phòng)Năm 1902: Pháp đổi tên Hải Phòng thành tỉnh Phù LiễnNăm 1906: Đổi tên tỉnh Phù Liễn thành tỉnh Kiến An- Năm 1962: Hợp nhất tỉnh Kiến An lấy tên là Hải Phòngb. Các đơn vị hành chínhBao gồm: 15 đơn vị hành chính( 7 quận, 6 huyện, 2 huyện đảo)I. Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ và sự phân chia hành chính1. Vị trí địa lí và lãnh thổ2. Sự phân chia hành chínhII. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên1. Địa hìnhChủ yếu là đồng bằng: + Chiếm 85% diện tích thành phố. + Phân bố ở các huyện Vĩnh Bảo, Tiên Lãng, NamThuỷ Nguyên, An Dương, Kiến An...Đồi núi :+ Chiếm 15% diện tích TP + Phân bố: Đảo Cát Bà và phía Bắc huyện Thuỷ Nguyên.+ Chủ yếu là dạng địa hình CacxtơTự nhiên Hải Phòng- NasaĐộng Trung Trang- Cát BàNúi Cao Vọng- Cát Bà( 322m)Núi Trại Sơn- An Sơn Thuỷ NguyênNúi Ba Phủ- Phi Liệt-Thuỷ NguyênI. Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ và sự phân chia hành chính1. Vị trí địa lí và lãnh thổ2. Sự phân chia hành chínhII. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên1. Địa hìnhChủ yếu là đồng bằng: + Chiếm 85% diện tích thành phố. + Phân bố ở các huyện Vĩnh Bảo, Tiên Lãng, NamThuỷ Nguyên, An Dương, Kiến An...Đồi núi :+ Chiếm 15% diện tích TP + Phân bố: Đảo Cát Bà và phía Bắc huyện Thuỷ Nguyên.+ Chủ yếu là dạng địa hình CacxtơTự nhiên Hải Phòng- Nasa- Thuận lợi: Trồng cây lương thực, cây ăn quả, trồng rừng và du lịch...I. Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ và sự phân chia hành chính1. Vị trí địa lí và lãnh thổ2. Sự phân chia hành chínhII. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên1. Địa hình2. Khí hậu- Nhiệt đới gió mùa ẩmĐịa điểmHải PhòngHà NộiNhiệt độ TB230C- 240CMùa hè: 26.70CMùa đông: 20,30C240C- 250CMùa hè: 28.10CMùa đông: 18.60CLượng mưa TBTừ 1600- 1800mmTừ 1500- 1750mm+ Nhiệt độ TB cao: 23 0C- 24 0C+ Có 2 mùa rõ rệt: Mùa đông: Lạnh Mùa hạ: Nóng+ Lượng mưa TB : 1600- 1800mmTrạm khí tượng- Kiến AnTrạm khí tượng Hòn Dáu- Đồ SơnTrạm khí tượng Bạc Long VĩI. Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ và sự phân chia hành chính1. Vị trí địa lí và lãnh thổ2. Sự phân chia hành chínhII. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên1. Địa hình2. Khí hậu3. Sông ngòiTự nhiên Hải Phòng- Nasa- Mạng lưới dày đặc- Hướng chảy: TB- ĐNSông Bạch Đằng- Đá Bạc( 42 km)Sông Văn úc( 38 km)Sông Thái Bình( 30 km)Sông Cấm( 37 km)Sông Lạch Tray( 43km)Sông GiáSông Tam BạcSông Đa ĐộI. Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ và sự phân chia hành chính1. Vị trí địa lí và lãnh thổ2. Sự phân chia hành chínhII. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên1. Địa hình2. Khí hậu3. Sông ngòi- Mạng lưới dày đặc- Hướng chảy: TB- ĐNCó hai mùa:+ Lũ: tháng 7,8,9+ Cạn: tháng 11,12,1- Có hệ thống đê rất vững chãiI. Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ và sự phân chia hành chính1. Vị trí địa lí và lãnh thổ2. Sự phân chia hành chínhII. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên1. Địa hình2. Khí hậu3. Sông ngòi4. Tài nguyên đất- Tổng diện tích: 1507,57km2- Đặc tính: Chua và mặnCác loại chính: 2 loại+ Đất phù sa châu thổ:+ Đất feralit đồi núi: Diện tích 6340 ha. Phân bố: Cát Bà, Bắc Thuỷ Nguyên, Kiến An. Thích hợp để trồng rừng, trồng cây ăn quả...I. Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ và sự phân chia hành chínhII. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên1. Vị trí địa lí và lãnh thổ2. Sự phân chia hành chính1. Địa hình2. Khí hậu3. Sông ngòi4. Tài nguyên đất5. Tài nguyên biển- Vùng biển Hải Phòng có diện tích hơn 4000km2 có 2 ngư trường lớn là Bạch Long Vĩ và Long Châu.- Thuận lợi cho đánh bắt và nuôi trồng hải sản, sản xuất mắm, muốiSản xuất mắm, muối ở Cát HảiI. Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ và sự phân chia hành chính1. Vị trí địa lí và lãnh thổ2. Sự phân chia hành chínhII. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên1. Địa hình2. Khí hậu3. Sông ngòi4. Tài nguyên đất5. Tài nguyên biển6. Tài nguyên rừng- Rất phong phú và đa dạngBao gồm: + Rừng nguyên sinh: phân bố ở Cát Bà+ Rừng ngập mặn phân bố ở ven cửa sông + Rừng thứ sinh, rừng thưa, xavan: Phân bố ở Kiến An, Đồ Sơn, Thuỷ NguyênĐộng thực vật ở vườn quốc gia Cát BàRừng ngập mặnRừng thưa, xavan, cây bui 1. Vị trí địa lí và lãnh thổ2. Sự phân chia hành chính1. Địa hình2. Khí hậu3. Sông ngòi4. Tài nguyên đất5. Tài nguyên biển6. Tài nguyên rừng7. Tài nguyên khoáng sản- Không có nhiều, chủ yếu là nước khoáng ở Tiên Lãng và đá vôi ở Thuỷ NguyênI. Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ và sự phân chia hành chínhII. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiênSuối nước khoáng nóng Tiên LãngKhai thác đá vôi- sản xuất xi măng Thuỷ NguyênI. Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ và sự phân chia hành chínhII. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên1. Vị trí địa lí và lãnh thổ2. Sự phân chia hành chính1. Địa hình2. Khí hậu3. Sông ngòi4. Tài nguyên đất5. Tài nguyên biển6. Tài nguyên rừng7. Tài nguyên khoáng sản8. Tài nguyên du lịchMúa rối nước- Vĩnh BảoHát đúm- Thuỷ NguyênĐua thuyền- Cát BàChọi trâu- Đồ SơnĐền thờ Nguyễn Bỉnh Khiêm- Vĩnh BảoBãi tắm Đồ SơnBãi tắm Cát BàI. Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ và sự phân chia hành chínhII. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên1. Vị trí địa lí và lãnh thổ2. Sự phân chia hành chính1. Địa hình2. Khí hậu3. Sông ngòi4. Tài nguyên đất5. Tài nguyên biển6. Tài nguyên rừng7. Tài nguyên khoáng sản8. Tài nguyên du lịch- Rất phong phú: Bãi tắm Đồ Sơn, Cát Bà, lễ hội chọi trâu, đua thuyền... thuận lợi cho phát triển du lịchDiện tớch: 1.520,7 km²Dõn số: 1.803,4 nghỡn người (năm 2006)Cỏc quận, huyện: - Quận: Hồng Bàng, Ngụ Quyền, Lờ Chõn, Kiến An, Hải An, Dương Kinh, Đồ Sơn.- Huyện: Thủy Nguyờn, An Dương, An Lóo, Kiến Thụy, Tiờn Lóng, Vĩnh Bảo, Cỏt Hải, Bạch Long Vĩ.Dõn tộc: Việt (Kinh), Hoa, Tày, Nựng...

File đính kèm:

  • pptbai 41 dia li thanh pho hai phong.ppt