Bài giảng Đại số 8 - Tiết 22, Bài 1: Phân thức đại số

1. Phân thức đại số

2. Tính chất cơ bản của phân thức đại số

3. Rút gọn phân thức đại số

4. Các qui tắc làm tính trên các phân thức đại số

 

ppt17 trang | Chia sẻ: nbgiang88 | Lượt xem: 1357 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số 8 - Tiết 22, Bài 1: Phân thức đại số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
NhiÖt liÖt chµo mõng quý thÇy gi¸o, c« gi¸o vÒ tham dù!!! KIỂM TRA BÀI CŨ1. Nêu khái niệm phân số ? Cho ví dụ ?2.Định nghĩa hai phân số bằng nhau ?Lấy ví dụ về hai phân số bằng nhau.ablà phân số với a, b Z, b 0, a là tử số (tử), b là mẫu số (mẫu) của phân số.abcdHai phân số và gọi là bằng nhau nếu a.d = b.cVí dụ : 23-52191,,là những phân số.Ví dụ :23-521=46,=-1042là những phân số bằng nhau.Chương II - PHÂN THỨC ĐẠI SỐ1. Phân thức đại số2. Tính chất cơ bản của phân thức đại số3. Rút gọn phân thức đại số4. Các qui tắc làm tính trên các phân thức đại sốNỘI DUNG KIẾN THỨC CHỦ YẾU CỦA CHƯƠNGChương II - PHÂN THỨC ĐẠI SỐTiết 22 : Bài 1 . PHÂN THỨC ĐẠI SỐPhân số được tạo thành từ số nguyênPhân thức đại số được tạo thành từ  ?nguyên?Chương II - PHÂN THỨC ĐẠI SỐTiết 22 : Bài 1 . PHÂN THỨC ĐẠI SỐ Cho các biểu thức :Hoạt động nhóm : Mỗi thành viên trong nhóm viết một phân thức đại số . Nhóm nào viết nhanh, nhiều, đúng thời gian thì nhóm đó thắng.Chương II - PHÂN THỨC ĐẠI SỐTiết 22 : Bài 1 . PHÂN THỨC ĐẠI SỐ1. Định nghĩa :b. Ví dụ :a. Định nghĩa: (SGK-Tr35)- Mỗi đa thức cũng được coi như một phân thức với mẫu thức bằng 1.- Số 0, số 1 cũng là phân thức đại sốMột phân thức đại số (hay nói gọn là phân thức) là một biểu thức có dạng , trong đó A, B là những đa thức và B khác đa thức 0ABA được gọi là tử thức (hay tử),B được gọi là mẫu thức (hay mẫu).Khái niệm phân số: ablà phân số với a, b Z, b 0, a là tử số (tử), b là mẫu số(mẫu) của phân số. Các biểu thức sau có phải là phân thức đại số không ? Vì sao ? , b) a), c) d) ,e) ,f) Các phân thức đại số là: a) d) ,e)Cho hai đa thức x + 2 và y -1.Hãy lập các phân thức từ hai đa thức trên ? X +2y - 1x +2y - 1;x +2;y -1;Các phân thức lập từ hai đa thức trên là: Lµ nh÷ng ph©n thøcChương II - PHÂN THỨC ĐẠI SỐTiết 22 : Bài 1 . PHÂN THỨC ĐẠI SỐHai phân số bằng nhau abcdHai phân số và gọi là bằng nhau nếu a.d = b.c1. Định nghĩa :-Mỗi đa thức cũng được coi như một phân thức với mẫu thức bằng 1.-Số 0, số 1 cũng là phân thức đại sốABA được gọi là tử thức (hay tử),B được gọi là mẫu thức (hay mẫu).là phân thức với A, B là những đa thức, B khác đa thức 0 2. Hai phân thức bằng nhauHai phân thức và gọi là bằng nhaunếu A.D = B.C.ABCDTa viết :CDAB=nếu A.D = B.Ca) Định nghĩa (SGK-Tr35)b) Ví dụ:Vì :Chương II - PHÂN THỨC ĐẠI SỐTiết 22 : Bài 1 . PHÂN THỨC ĐẠI SỐ1. Định nghĩa :-Mỗi đa thức cũng được coi như một phân thức với mẫu thức bằng 1.-Số 0, số 1 cũng là phân thức đại sốABA được gọi là tử thức (hay tử),B được gọi là mẫu thức (hay mẫu).Là phân thức với A, B là những đa thức, B khác đa thức 0 2. Hai phân thức bằng nhauHai phân thức và gọi là bằng nhaunếu A.D = B.C.ABCDTa viết :CDAB=nếu A.D = B.Ca) Định nghĩa (SGK-Tr35)b) Ví dụ:?3Có thể kết luậnhay không ?Giải :Vì 3x2y . 2y2 = 6xy3 . x (= 6x2y3)GiảiXét x.(3x + 6) và 3.(x2 + 2x) x.(3x + 6) = 3x2 + 6x 3.(x2 + 2x) = 3x2 + 6xx.(3x + 6) = 3.(x2 + 2x)=(Theo Đ/N)VậyXét xem hai phân thứcvàcó bằng nhau không.?4Vì :Chương II - PHÂN THỨC ĐẠI SỐTiết 22 : Bài 1 . PHÂN THỨC ĐẠI SỐ1. Định nghĩa :-Mỗi đa thức cũng được coi như một phân thức với mẫu thức bằng 1.-Số 0, số 1 cũng là phân thức đại sốABA được gọi là tử thức (hay tử),B được gọi là mẫu thức (hay mẫu).Là phân thức với A, B là những đa thức, B khác đa thức 0 2. Hai phân thức bằng nhauHai phân thức và gọi là bằng nhaunếu A.D = B.C.ABCDTa viết :CDAB=nếu A.D = B.Ca) Định nghĩa (SGK-Tr35)b) Ví dụ:Bước 1: Tính tích A.D và B.CBước 2: Khẳng định A.D = B.CBước 3: Kết luận* Muốn chứng minh phân thức ta làm như sau:ABCD=Bạn Quang nói sai vì : (3x + 3).1 3x.3Bạn Vân làm đúng vì : (3x + 3).x = 3x.(x + 1) GiảiBạn Quang nói rằng :Theo em, ai nói đúng ?33x + 33x==3x + 33xx + 1x còn bạn Vân thì nói :=?5Vì :Chương II - PHÂN THỨC ĐẠI SỐTiết 22 : Bài 1 . PHÂN THỨC ĐẠI SỐ1. Định nghĩa :-Mỗi đa thức cũng được coi như một phân thức với mẫu thức bằng 1.-Số 0, số 1 cũng là phân thức đại sốABA được gọi là tử thức (hay tử),B được gọi là mẫu thức (hay mẫu).Là phân thức với A, B là những đa thức, B khác đa thức 0 2. Hai phân thức bằng nhauHai phân thức và gọi là bằng nhaunếu A.D = B.C.ABCDTa viết :CDAB=nếu A.D = B.Ca) Định nghĩa (SGK-Tr35)b) Ví dụ:3. Luyện tậpBµi 1: vµ Nhãm 1 + 2:GIẢI Nhãm 3+4:XÐt tÝch ( x – 3 ).( x2 – x ) vµ x.( x2- 4x+ 3 )*( x – 3 ).( x2 – x ) = x3-x2-3x2+3x= x3-4x2+3x*x.( x2- 4x+ 3 ) = x3- 4x2 + 3x=> ( x – 3 ).( x2 – x ) = x.( x2- 4x+ 3 )VËy (theo Đ/N) Nhãm 1 + 2:XÐt tÝch x.( x2- 2x- 3 ) vµ ( x-3 ).( x2 +x )* x.(x2 -2x-3 ) = x3-2x2-3x*( x-3 ).( x2 +x ) = x3 + x2 -3x2 -3x = x3-2x2 -3x -> x.( x2- 2x- 3 ) = ( x-3 ).( x2 +x )VËy (theo Đ/N)Nhãm 3+ 4: vµ XÐt xem c¸c ph©n thøc sau cã b»ng nhau kh«ng ?Vì :Chương II - PHÂN THỨC ĐẠI SỐTiết 22 : Bài 1 . PHÂN THỨC ĐẠI SỐ1. Định nghĩa :-Mỗi đa thức cũng được coi như một phân thức với mẫu thức bằng 1.-Số 0, số 1 cũng là phân thức đại sốABA được gọi là tử thức (hay tử),B được gọi là mẫu thức (hay mẫu).Là phân thức với A, B là những đa thức, B khác đa thức 0 2. Hai phân thức bằng nhauHai phân thức và gọi là bằng nhaunếu A.D = B.C.ABCDTa viết :CDAB=nếu A.D = B.Ca) Định nghĩa (SGK-Tr35)b) Ví dụ:3. Luyện tậpBµi 1: XÐt xem c¸c ph©n thøc sau cã b»ng nhau kh«ng ?Nhãm 3+ 4: vµ vµ Nhãm 1 + 2:Vì :Chương II - PHÂN THỨC ĐẠI SỐTiết 22 : Bài 1 . PHÂN THỨC ĐẠI SỐ1. Định nghĩa :-Mỗi đa thức cũng được coi như một phân thức với mẫu thức bằng 1.-Số 0, số 1 cũng là phân thức đại sốABA được gọi là tử thức (hay tử),B được gọi là mẫu thức (hay mẫu).Là phân thức với A, B là những đa thức, B khác đa thức 0 2. Hai phân thức bằng nhauHai phân thức và gọi là bằng nhaunếu A.D = B.C.ABCDTa viết :CDAB=nếu A.D = B.Ca) Định nghĩa (SGK-Tr35)b) Ví dụ:3. Luyện tậpBµi 2: B¹n Lan viÕt ®¼ng thøc sau vµ ®è c¸c b¹n sai hay ®óng? Sai GIẢIVì: +)( x2- 2 ).( x+1 ) = x3+x2-2x-2 +) ( x2 – 1 ).( x+2 ) = x3 +2x2- x- 2Vì :V× sao?Chương II - PHÂN THỨC ĐẠI SỐTiết 22 : Bài 1 . PHÂN THỨC ĐẠI SỐ1. Định nghĩa :-Mỗi đa thức cũng được coi như một phân thức với mẫu thức bằng 1.-Số 0, số 1 cũng là phân thức đại sốABA được gọi là tử thức (hay tử),B được gọi là mẫu thức (hay mẫu).Là phân thức với A, B là những đa thức, B khác đa thức 0 2. Hai phân thức bằng nhau* Hai phân thức và gọi là bằng nhaunếu A.D = B.C.ABCDTa viết :CDAB=nếu A.D = B.CBước 1: Tính tích A.D và B.CBước 2: Khẳng định A.D = B.CBước 3: Kết luận* Muốn chứng minh phân thức ta làm như sau:ABCD=Chương II - PHÂN THỨC ĐẠI SỐTiết 22 : Bài 1 . PHÂN THỨC ĐẠI SỐPhân số được tạo thành từ số nguyênPhân thức đại số được tạo thành từ  ?nguyênđa thức?Chương II - PHÂN THỨC ĐẠI SỐTiết 22 : Bài 1 . PHÂN THỨC ĐẠI SỐ1. Định nghĩa :-Mỗi đa thức cũng được coi như một phân thức với mẫu thức bằng 1.-Số 0, số 1 cũng là phân thức đại sốABA được gọi là tử thức (hay tử),B được gọi là mẫu thức (hay mẫu).Là phân thức với A, B là những đa thức, B khác đa thức 0 2. Hai phân thức bằng nhau* Hai phân thức và gọi là bằng nhaunếu A.D = B.C.ABCDTa viết :CDAB=nếu A.D = B.CBước 1: Tính tích A.D và B.CBước 2: Khẳng định A.D = B.CBước 3: Kết luận* Muốn chứng minh phân thức ta làm như sau:ABCD=Hướng dẫn bài tập số 3 / sgk - 36Cho ba đa thức : x2 – 4x, x2 + 4, x2+4x.Hãy chọn đa thức thích hợp trong ba đa thức đó rồi điền vào chỗ trống trong đẳng thức dưới đây.Để chọn được đa thức thích hợp điền vào chỗ trống cần :* Tính tích (x2 – 16).x* Lấy tích đó chia cho đa thức (x – 4) ta sẽ có kết quả.Về nhà : -Học bài và hoàn thiện các bài  tập 1;2;3 / SGK – 36- Ôn lại tính chất cơ bản của phân số. Líp 8aXin ch©n thµnh c¶m ¬n!Chóc quý thÇy c« gi¸o m¹nh khoÎ

File đính kèm:

  • ppttoan 8(4).ppt