Bài giảng Đại số 9 tiết 19: Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số
1. Khái niệm hàm số.
* Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x, ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x , và x được goị là biến số.
TRƯỜNG THCS BẠCH ĐÍCHMễN ĐẠI SỐ 9TIẾT 19: NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ PHềNG GD&ĐT HUYỆN YấN MINHCHAỉO MệỉNG QUYÙ THAÀY COÂ Giỏo viờn:Đặng Thị Huyền: 9ALớpHãy chọn các cụm từ trong bảng sau điền vào chỗ còn thiếu để được những khỏi niệm đúng?1/ Nếu đại lượng y..................... vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được..................... giá trị tương ứng của y thì y được gọi là.................. của x, x gọi là...................3/ Tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x; y) trên mặt phẳng toạ độ được gọi là .................của hàm số y = f(x)4/ Đồ thị của hàm số y = a.x( a ≠ 0) là một ........................ đi qua gốc toạ độ.2/ Khi y là hàm số của x ta có thể viết y = f(x). Ta kí hiệu f(x0) là ....................................... y = f(x) tại x = x0.KIỂM TRA BÀI CŨđường thẳng phụ thuộc chỉ một hàm số đồ thịgiá trị của hàm số biến số đoạn thẳng 1. Khái niệm hàm số.Hàm số bậc nhất Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số * Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x, ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x , và x được goị là biến số.Tiết 19:Ví dụ 1: a) y là hàm số của x được cho bởi bảng sau: b) y là hàm số của x cho bởi công thức:y = 2xy = 2x + 3 * Hàm số có thể được cho bằng bảng hoặc bằng công thức,...x1234y6421Chương II- X Y 1 1 2 4 3 9 C) y là hàm số của x được cho bằng sơ đồ Venn Khi haứm soỏ ủửụùc cho baống coõng thửực y = f(x), thỡ ứ bieỏn soỏ x chổ laỏy nhửừng giaự trũ maứ taùi ủoự f(x) xaực ủũnh, tập hợp những giỏ trị đú gọi là tập xỏc định của hàm số.Vớ duù: a) Haứm soỏ y=2x và y = 2x+3 luoõn xaực ủũnh vụựi moùi giaự trũ cuỷa x Khi y laứ haứm soỏ cuỷa x , ta coự theồ vieỏt y = f(x) hoaởc y = g(x) , y = h(x) . . .b) Haứm soỏ y = luoõn xaực ủũnh vụựi moùi giaự trũ cuỷa x≠0Vớ duù: y = f(x)= 2x+3 khi x= 3 thỡ y = 9 ta vieỏt f(3) = 9 Khi x thay ủoồi maứ y luoõn nhaọn moọt giaự trũ khoõng ủoồi thỡ y ủửụùc goùi laứ haứm haốngVớ duù: y = 5 laứ haứm haống Vỡ x nhaọn bất kỳ giaự trũ naứo thỡ y vaón luoõn coự giaự trũ laứ 5 Bài tập: Trong các bảng sau ghi các giá trị tương ứng của x và y. Bảng nào xác định y là hàm số của x? Vì sao? ax124578y359111517bx34358y684816cx56789y1010101010ax124578y359111517Bảng a: y là hàm số của x, vỡ mỗi giỏ trị của x ta xỏc định được chỉ một giỏ trị tương ứng của ybx34358y684816336 4 Bảng by khụng là hàm số của x,vỡ một giỏ trị x =3 xỏc định được hai giỏ trị của y = 4 ; 6cx56789y1010101010 Bảng c y là hàm hằng ,vỡ khi x thay đổi mà y vẫn luụn nhận gớỏ trị khụng đổi bằng 10Trả lời:1. Khái niệm hàm số.Hàm số bậc nhấtNhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số Chương II -Tiết 19Tính f(0); f(1); f(2); f(3); f(-2); f(-10).Đáp án:(HS hoạt động cỏ nhõn )?1Cho hàm số y = f(x) = x + 5. ?2a, Biểu diễn cỏc điểm sau trờn mặt phẳng toạ độ:HS hoạt động cỏ nhõn F(4;1/2) -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 xA(1/3;6)B(1/2;4)C(1;2)D(2;1)E(3;2/3)y 6 54321 b, Vẽ đồ thị của hàm số y = 2x.A(1;2)-2 -1 0 1 2 x y 2 1-1-22. Đồ thị của hàm số* Cách vẽ:Với x = 1 thì y = 2ẹoà thũ haứm soỏ y = 2x laứ ủửụứng thaỳng ủi qua goỏc toaù ủoọ O (0;0) vaứ ủieồm A(1,2)Vậy đường thẳng OA là đồ thị của hàm số y = 2x.=> Điểm A(1; 2) thuộc đồ thị.* Tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x; f(x)) trờn mặt phẳng toạ độ được gọi là đồ thị của hàm số y = f(x)?2(HS hoạt động cỏ nhõn ) * Đồ thị của hàm số y = ax là đường thẳng đi qua gốc toạ độ*Khi vẽ đồ thị hàm số y = ax chỉ cần xỏc định thờm một điểm thuộc đồ thị khỏc gốc O Bài tập : Điền vào chỗ trống các số hoặc các chữ để được kết quả đúng: x-2,5-2-1,5-1-0,500,511,5a)y = 2x+1b)y = -2x+1-4-3-2-1012346543210-1-2HS hoạt động nhúm: Nhúm 1,2 làm cõu 1a; 2a. Nhúm 3;4 làm cõu 1b;2b2) Hai hàm số trên xác định với....................a) Đối với hàm số y = 2x+1 khi x tăng lên thì các giá trị tương ứng của y cũng.....................b) Đối với hàm số y = -2x+1 khi x tăng lên thì các giá trị tương ứng của y lại.....................Ta nói hàm số y = 2x + 1 đồng biến trên R.mọi x thuộc R. tăng lên giảm đi Ta nói hàm số y = - 2x + 1 nghịch biến trên R.1)3. Hàm số đồng biến, nghịch biến.Tổng quát (sgk): a / Nếu giá trị của biến x tăng lên mà giá trị tương ứng f(x) cũng tăng lên thì hàm số y = f(x) được gọi là hàm số đồng biến trên R. ( gọi tắt là hàm số đồng biến )b / Nếu giá trị của biến x tăng lên mà giá trị tương ứng f(x) lại giảm đi thì hàm số y = f(x) được gọi là hàm số nghịch biến trên R. (gọi tắt là hàm số nghịch biến )Cho hàm số y = f(x) xác định với mọi giỏ trị của x thuộc R.3. Hàm số đồng biến, nghịch biến.Bài tập 1,Trong bảng các giá trị tương ứng của x và y, bảng nào cho ta hàm số đồng biến, nghịch biến? (Với y là hàm số của x ).a/x-2-1012y8421-1b/x23467y12578c/x13457y33333Bảng a: khi giá trị của x tăng lên thì giá trị tương ứng của y giảm đi nên y là hàm số nghịch biến. Bảng b: khi giá trị của x tăng lên thì giá trị tương ứng của y tăng lên vậy y là hàm số đồng biến. Bảng c: khi giá trị của x tăng lên thì giá trị tương ứng của y không thay đổi vậy y là hàm số không đồng biến , không nghịch biến. (hay y là hàm hằng.) Cho hàm số y = f(x) xác định với mọi x thuộc R.Với x1, x2 bất kì thuộc R:Nếu x1 f (x2) thì hàm số y = f( x) ......................trên R.đồng biếnnghịch biến 2, Dựa vào kết quả phần 1), điền từ thích hợp vào chỗ trống: Tổng quát (sgk): a / Nếu giá trị của biến x tăng lên mà giá trị tương ứng f(x) cũng tăng lên thì hàm số y = f(x) được gọi là đồng biến trên R. b / Nếu giá trị của biến x tăng lên mà giá trị tương ứng f(x) lại giảm đi thì hàm số y = f(x) được gọi là nghịch biến trên R.Cho hàm số y = f(x) xác định với mọi x thuộc R.3. Hàm số đồng biến, nghịch biến.Với x1, x2 bất kì thuộc R:Nếu x1 f (x2) thì hàm số y = f( x) ......................trên R.đồng biếnnghịch biến Nói cách khác:1. Khái niệm hàm số.Chương II- Hàm số bậc nhất Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm sốTiết 192. Đồ thị hàm số.3. Hàm số đồng biến, nghịch biến. Cho hàm số y = f(x) xác định với mọi x thuộc R.Nếu x1 f (x2) thì hàm số y = f( x) ......................trên R.đồng biếnnghịch biến Với x1, x2 bất kì thuộc R:Bài tập Chọn câu đúng nhất:Cho hàm số y = f(x) = -3x. Ta có:A. Hàm số y = f(x) = -3x đồng biến.B. Hàm số y = f(x) = -3x nghịch biến.C. Hàm số y = f(x) = -3x nghịch biến trên R.D. Hàm số y = f(x) = -3x đồng biến trên R.Hướng dẫn về nhàNắm vững khỏi niệm hàm số Đồ thị hàm số Hàm số đồng biến,nghịch biến.- BTVN: 1; 2; 3 ;4 ;5 /sgk tr 44-45-Chuẩn bị bài cho tiết học sau ( luyện tập ) Xin chõn thành cảm ơn Qỳy thầy cụ giỏo cựng tất cả cỏc em học sinh thõn mến !
File đính kèm:
- bo sung cac khai niem ham so.ppt