Bài giảng Đại số 9 tiết 23: Luyện tập Đồ thị của hàm số bậc nhất

Kiểm tra bài cũ:

HS1: - Vẽ đồ thị hàm số y = x + 1

 - Nêu đồ thị và cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax + b (a o)

HS2:- Biết rằng với x = 4 thì hàm số y = –x + b có giá trị là –1. Tìm b.

 - Vẽ đồ thị của hàm số với giá trị b vừa tìm được.

 

ppt28 trang | Chia sẻ: ngochuyen96 | Lượt xem: 2049 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Đại số 9 tiết 23: Luyện tập Đồ thị của hàm số bậc nhất, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Kiểm tra bài cũ:HS1: - Vẽ đồ thị hàm số y = x + 1 - Nêu đồ thị và cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax + b (a o)HS2:- Biết rằng với x = 4 thì hàm số y = –x + b có giá trị là –1. Tìm b. - Vẽ đồ thị của hàm số với giá trị b vừa tìm được. Đáp án:HS1:- Vẽ đồ thị của hàm số y = x + 1Cho x = 0 => y = 1 suy ra điểm (0;1) thuộc đồ thị. Cho y = 0 => x = -1 suy ra điểm (-1;0) thuộc đồ thị. (Đồ thị như hình vẽ) - Đồ thị của của hàm số y = ax + b (a o) là một đường thẳng: + Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b + Song song với đường thẳng y = ax, nếu b 0; trùng với đường thẳng y = ax nếu b = 0 - Cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax + b (a o) + Bước1: Tìm hai điểm A(0;b); B( ;0) + Bước2: Vẽ đường thẳng AB.HS2: - Với x = 4 thì hàm số y = –x + b có giá trị là –1 nên ta có: -1 = - 4 + b => b = 3 - Vẽ đồ thị của hàm số y = -x + 3 Cho x = 0 => y = 3 suy ra điểm (0;3) thuộc đồ thị. Cho y = 0 => x = 3 suy ra điểm (3;0) thuộc đồ thị. (Đồ thị như hình vẽ) y = x + 1y = -x + 3xy Với kiến thức về đồ thị của hàm số bậc nhất; các bài tập trong sách giáo khoa và qua nội dung kiểm tra bài cũ em hãy xác định các dạng bài tập có liên quan đến đồ thị hàm số bậc nhất bằng bản đồ tư duy ? Dạng1: Vẽ đồ thị, xác định toạ độ giao điểm:Bài1(Bài 17SGK):a/ Vẽ đồ thị của các hàm số hàm số y = x + 1 và y = –x + 3 trên cùng một mặt phẳng tọa độ.b/ Hai đường thẳng y = x + 1 và y = –x + 3 cắt nhau tại C và cắt trục Ox theo thứ tự tại A và B. Tìm toạ độ của các điểm A, B, C.c/ Tính chu vi và diện tích của tam giác ABC (đơn vị đo trên các trục là xentimét). 18017917817717617517417317217117016916816716616516416316216116015915815715615515415315215115014914814714614514414314214114013913813713613513413313213113012912812712612512412312212112011911811711611511411311211111010910810710610510410310210110099989796959493929190898887868584838281807978777675747372717069686766656463626160595857565554535251504948474645444342414039383736353433323130292827262524232221201918171615141312111009080706050403020100HÕt giêb/ Hai đường thẳng y = x + 1 và y = –x + 3 cắt nhau tại C và cắt trục Ox theo thứ tự tại A và B. Tìm toạ độ của các điểm A, B, C.b/ Hai đường thẳng y = x + 1 và y = –x + 3 cắt nhau tại C và cắt trục Ox theo thứ tự tại A và B. Tìm tọa độ của các điểm A, B, C.Giải: *Ta có: A(-1; 0); B(3; 0)Ta có phương trình hoành độ điểm C: x + 1 = –x + 3 => x = 1. Suy ra tung độ điểm C: y = 2 Vậy C(1;2) c/ Tính chu vi và diện tích của tam giác ABC (đơn vị đo trên các trục là xentimét). Bài2:(Bài19SGK)a/ Đồ thị hàm số được vẽ bằng compa và thước thẳng. Hãy tìm hiểu cách vẽ đó rồi nêu lại các bước thực hiện.b/ Vẽ đồ thị hàm số bằng compa và thước thẳng. y = 3 x + 3yxyxoABy= 3 x+ 3-11Dạng2: Xác định hệ số a, b của hàm số y = ax + b thoả điều kiện cho trước.Bài3: (Bài18SGK)a/ Biết rằng với x = 4 thì hàm số y = 3x + b có giá trị là 11. Tìm b. Vẽ đồ thị của hàm số với giá trị b vừa tìm được. b/ Biết rằng đồ thị của hàm số y = ax + 5 đi qua điểm A(-1;3). Tìm a. Vẽ đồ thị của hàm số với giá trị a vừa tìm được. c/(Thêm) - Xác định a biết rằng đồ thị của hàm số y = ax + 5 cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -2. - Xác định b để đồ thị của hàm số y = 3x + b +1 cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2.Bài4: Hãy chọn đáp án đúng trong các câu sau 1/ Cho hàm số y = (m – 1)x + m + 2a/ Hàm số đã cho là hà số bậc nhất khi: A. m = 1 B.m = 2 C.m 1 D.m -2 b/ Hàm số đã cho đồng biến khi: A. m >1 B.m >-1 C.m -2c/ Hàm số đã cho nghịch biến khi: A. m 1d/ Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 4, khi đó giá trị của m là: A. m = -1 B.m = 6 C.m = 4 D.m = 22/ Tọa độ giao điểm M của hai đường thẳng y = 3x và y = x + 1 là: A. M B.M C.M D.M(1;3) Bài 4: Hãy chọn đáp án đúng trong các câu sau1/ Cho hàm số y = (m – 1)x + m + 2a/ Hàm số đã cho là hàm số bậc nhất khi:A. m = 1B.m = 2C.m 1D.m -2b/ Hàm số đã cho đồng biến khi:A. m >1B.m >-1C.m -2c/ Hàm số đã cho nghịch biến khi:A. m 1d/ Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 4, khi đó giá trị của m là:A. m = -1B.m = 6C.m = 4D.m = 22/ Tọa độ giao điểm M của hai đường thẳng y = 3x và y = x + 1 là:A. MB.MC.MD.M(1;3)Bạn chọn sai Bạn chọn sai Bạn chọn đúng Bạn chọn sai Bạn chọn đúng Bạn chọn sai Bạn chọn sai Bạn chọn saiBạn chọn đúng Bạn chọn sai Bạn chọn sai Bạn chọn sai Bạn chọn đúng Bạn chọn sai Bạn chọn sai Bạn chọn sai Bạn chọn đúng Bạn chọn sai Bạn chọn sai Bạn chọn sai Bài5: Cho hàm số y = (m + 1)x + 2m - 3 (d)a/ Vẽ đồ thị hàm số với m = 1.b/ Chứng minh rằng họ các đường thẳng (d) luôn đi qua một điểm cố định với mọi m.HD: Gọi điểm cố định mà đồ thị đi qua là M(xo;yo). Ta có: y0 = (m + 1)x0 + 2m – 3 ( ) Từ đó ta tìm được điểm M(-2;-5) là điểm cố định mà họ các đường thẳng (d) luôn đi qua Qua hai tiết học (lý thuyết và luyện tập) về đồ thị của hàm số bậc nhất; em hãy thiết lập bản đồ tư duy về hệ thống lý thuyết và bài tập của đồ thị hàm số bậc nhất?Làm hoàn thành các bài tập đã hướng dẫn.Làm bài tập: 14; 15; 16; 17 sách bài tập và bài tập thêm số 5.Xem trước bài 4: Đường thẳng song song đường thẳng cắt nhau.TẬP THỂ LỚP XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QÚI THẦY CÔ GIÁO!

File đính kèm:

  • pptdai 9 tiet 23 LUYEN TAP.ppt
Bài giảng liên quan