Bài giảng Đại số Khối 6 - Chương 1 - Bài 16: Ước chung và bội chung (Bản mới)

Định nghĩa: Ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả các số đó

Định nghĩa: Bội chung của hai hay nhiều số là bội của tất cả các số đó.

Kí hiệu tập hợp các bội chung của 2 và 3 là: BC(2, 3). Ta có:BC(2,3)= { 0 ; 6;12, }

Tập hợp ƯC ( 6; 8 ) là giao của hai tập hợp Ư (6) và Ư (8)

 

ppt19 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 02/04/2022 | Lượt xem: 169 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Khối 6 - Chương 1 - Bài 16: Ước chung và bội chung (Bản mới), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 NhiÖt liÖt chµo mõng quý thÇy c« 
Những hộp quà mang lại nhiều may mắn 
Các em được chia thành 3 tổ. Mỗi tổ sẽ trả lời một câu hỏi theo từng bước. Bước thứ nhất bàn 1 thực hiện, bước tiếp theo bàn 2 thực hiện, bước cuối cùng bàn 3 thực hiện. Tổ nào làm đúng và nhanh nhất sẽ được 10 điểm, nhanh thứ 2 sẽ được 5 điểm . 
Bài toán : Cho 2 số 6 và 8. 
Bước 1: Tìm các ước của 6 
Bước 2: Tìm các ước của 8 
Bước 3: Tìm các số vừa là ước của 6 vừa là ước của 8. 
Đáp án : Ư(6)= { 1 ; 2 ; 3; 6 } 
Ư(8)= { 1 ; 2 ; 4; 8 } 
Các số 1 và 2 vừa là ước của 6, vừa là ước của 8. 
Vậy ước chung của hai hay nhiều số là gì và làm sao để có thể tìm được ước chung của hai hay nhiều số? 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
Khi đó ta nói 1 và 2 là 
ước chung của 6 và 8 
Bài 16: ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG 
Ư(6)= { 1 ; 2 ; 3; 6 } 
Ư(8)= { 1 ; 2 ; 4; 8 } 
Các số 1 và 2 vừa là ước của 6, 
vừa là ước của 8.Khi đó: 
Ta nói 1 và 2 là ước chung của 6 và 8 
Ước chung của hai hay nhiều số là gì? 
1. Ước chung : 
* Định nghĩa : Ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả các số đó 
Chú ý: Ta chỉ xét ước chung, bội chung của các số khác 0 
Bài 16: ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG 
1. Ước chung: 
*Định nghĩa: (SGK) 
Ư(6)= { 1 ; 2 ; 3; 6 } 
Ư(8)= { 1 ; 2 ; 4; 8 } 
Kí hiệu: ƯC(6,8 ). 
Ta có: ƯC(6,8)= { 1 ; 2 } 
? Điền các kí hiệu 
 vào dấu  để được các phát biểu đúng. 
Khẳng định sau là đúng hay sai? 
Đ 
S 
Đ 
Bài 16: ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG 
Thử tài suy luận. 
Bạn Hùng và bạn Dũng đang suy nghĩ một việc như sau: Hai bạn sẽ được lấy một số kẹo bằng nhau sao cho số kẹo lấy về có thể chia đều cho các anh chị em của mỗi bạn và không còn dư. Bạn Hùng có 2 anh chị em, bạn Dũng có 3 anh chị em. Nếu không tính được số kẹo phải lấy hai bạn sẽ không được lấy kẹo. Các em hãy giúp hai bạn nào . 
Bài 16: ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG 
2. Bội chung 
1. Ước chung: 
 Định nghĩa: (SGK) 
ƯC(6,8)= { 1 ; 2 } 
Bài 16: ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG 
Bạn Hùng và bạn Dũng đang suy nghĩ một việc như sau: Hai bạn sẽ được lấy một số kẹo bằng nhau sao cho số kẹo lấy về có thể chia đều cho các anh em của mỗi bạn và không còn dư. Bạn Hùng có 2 anh chị em, bạn Dũng có 3 anh chị em. Nếu không tính được số kẹo phải lấy hai bạn sẽ không được lấy kẹo. Các em hãy giúp hai bạn nào. 
Số kẹo mà hai bạn lấy phải thỏa mãn điều kiện gì? 
Số kẹo đó phải chia hết cho 2 và 3 
Bài 16: ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG 
2. Bội chung 
 Các em sẽ hoạt động nhóm 
 trong 3 phút để thực hiện yêu 
 cầu sau: 
 Viết tập hợp các bội của 2 
 Viết tập hợp các bội của 3 
 Tìm các số vừa là bội của 2 
 vừa là bội của 3. 
 Cho biết bội chung của hai 
 hay nhiều số là gì? 
B (2) = { 0 ; 2; 4; 6 ; 8;10; 12  } 
B (3) = { 0 ; 3; 6 ; 9; 12  } 
Các số 0 , 6 , 12 ,  vừa là bội của 2, vừa là bội của 3. Ta nói 0 , 6 , 12 ,  
là các bội chung của 2 và 3 
Định nghĩa: Bội chung của hai hay nhiều số là bội của tất cả các số đó. 
1. Ước chung: 
 Định nghĩa: (SGK) 
ƯC(6,8)= { 1 ; 2 } 
Kí hiệu tập hợp các bội chung của 2 và 3 là: BC(2, 3). Ta có:BC(2,3)= { 0 ; 6;12, } 
Hết giờ 
Bài 16: ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG 
2. Bội chung 
1. Ước chung: 
 Định nghĩa: (SGK) 
ƯC(6,8)= { 1 ; 2 } 
 Định nghĩa: (SGK) 
BC(6,8)= { 0 ; 6; 12, } 
Tìm x biết: 
Bài 16: ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG 
2. Bội chung. 
1. Ước chung. 
 Định nghĩa: (SGK) 
ƯC(6,8)= { 1 ; 2 } 
 Định nghĩa: (SGK) 
BC(6,8)= { 0 ; 6; 12, } 
6 
1 
2 
Ö( 6) 
4 
8 
1 
2 
Ö (8) 
Ö C(6;8) 
3 
Hãy tìm các phần tử chung của hai tập hợp trên? 
Giao của hai tập hợp là một tập hợp gồm các phần tử chung của hai tập hợp đó. 
3. Chú ý. 
Tập hợp ƯC ( 6; 8 ) là giao của hai tập hợp Ư (6) và Ư (8) 
Bài 16: ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG 
2. Bội chung. 
1. Ước chung. 
 * Định nghĩa: (SGK) 
ƯC(6,8)= { 1 ; 2 } 
 *Định nghĩa: (SGK) 
BC(6,8)= { 0 ; 6; 12, } 
Định nghĩa giao của hai tập hợp (SGK) 
3. Chú ý. 
Kí hiệu giao của hai tập hợp A và B là 
Bài 16: ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG 
Ô CHỮ BÍ MẬT 
2 
1 
3 
Câu 2: Viết các tập hợp. 
A = ƯC (12, 30) 	 
B = BC ( 3, 4) < 40 
C = A B 
Câu 1: Số 1428 có chia hết cho số 84 không? Vì sao? 
Câu 3: Tìm số tự nhiên a. Biết số đó chia hết cho 7 và khi chia cho 2, cho 3, cho 4, cho 5, cho 6 đều dư 1 và a nhỏ hơn 400. 
a) A = { 1; 2; 3; 6 } 
b) B = { 0; 12; 24; 36 } 
c) C = O 
L 
à 
O 
Ụ 
B 
T 
MỘT VÀI HÌNH ẢNH VỀ MIỀN TRUNG 
Những hộp quà mang lại nhiều may mắn 
 Phần thưởng cho các em là : Một bài hát do cả lớp hát tặng vào cuối giờ học. Và mỗi bạn trong nhóm em sẽ được 10 điểm. 
2. Bội chung. 
1. Ước chung. 
3. Chú ý. 
Định nghĩa: Ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả các số đó 
Định nghĩa : Bội chung của hai hay nhiều số là bội của tất cả các số đó. 
Giao của hai tập hợp là một tập hợp gồm các phần tử chung của hai tập hợp đó. Giao của 2 tập hợp A và B kí hiệu 
Bài 16: ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG 
 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 
-Học thuộc định nghĩa và biết cách xác định ước chung, bội chung của hai hay nhiều số, giao của hai tập hợp. 
-Làm các bài tập 134, 135, 136 / 53 sgk 
-Chuẩn bị bài tập phần luyện tập để tiết sau luyện tập. 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_khoi_6_chuong_1_bai_16_uoc_chung_va_boi_chu.ppt
Bài giảng liên quan