Bài giảng Đại số Khối 6 - Chương 2 - Bài 11: Nhân hai số nguyên cùng dấu (Bản đẹp)
Muốn nhân hai số nguyên khác dấu, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “-” trước kết quả nhận được.
Chú ý: Tích của một số nguyên a với 0 bằng 0
Bài 75. So sánh:
a, (-67).8 với 0 b, 15.(-3) với 15 c, (-7).2 với -7
Lời giải:
a, (-67).8 < 0 vì (-67).8 là số nguyên âm
b, 15.(-3) < 15 vì 15.(-3) là số nguyên âm, 15 là số nguyên dương
c, (-7).2 < -7 vì (-7).2 = -14 < -7
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo đến dự giờ thăm lớp * Dùng phép nhân để viết gọn phép tính sau: 3 + 3 + 3 + 3 = ? * Từ đó cho biết thực chất phép nhân hai số tự nhiên 3.4 là gì? Trả lời: * 3 + 3 + 3 + 3 = 3.4 (hoặc 3 + 3 + 3 + 3 = 4.3) * Thực chất phép nhân hai số tự nhiên 3.4 là phép cộng 4 số hạng bằng nhau, mỗi số hạng là 3. Ta đã biết 3.4 = 3 + 3 + 3 + 3 = 12 ?1. Hoàn thành phép tính (- 3).4 = (-3) + (-3) + (-3) + (-3) = ?2. Theo cách trên, hãy tính: a, (-5).3 = b, 2.(-6) = ?3 Em có nhận xét gì về giá trị tuyệt đối và về dấu của tích hai số nguyên khác dấu Nhận xét: Khi nhân hai số nguyên khác dấu thì + giá tri tuyệt đối của tích bằng tích các giá trị tuyệt đối. + dấu là dấu “-”. -12 (-5) + (-5) + (-5) = -15 (-6) + (-6) = -12 * Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu Muốn nhân hai số nguyên khác dấu, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “-” trước kết quả nhận được. c, (-10).11 = d, 150.(-4) = Bài 74. Tính 125.4 = . Từ đó suy ra kết quả của: a, (-125).4 = b, (-4).125 = c, 4.(-125) = VD1: a, (-5).6 = b, 9.(-3) = - (|9|.|-3|) = - (9.3) = - 27 -(|-10|.|11|) = -(10.11) = -110 -(|150|.|-4|) = -(150.4) = -600 -500 500 -500 -500 * Chú ý: Tích của một số nguyên a với 0 bằng 0 = -(5.6) (|-5|.|6|) - = -30 Lời giải: 15.0 = 0 ; (-15).0 = 0 ; a.0 = 0 (với a Z VD2. Tính: 15.0 ; (-15).0 ; a.0 (với a Z Bài 75. So sánh: a, (-67).8 với 0 b, 15.(-3) với 15 c, (-7).2 với - 7 Lời giải : a, (-67).8 < 0 vì (-67).8 là số nguyên âm b, 15.(-3) < 15 vì 15.(-3) là số nguyên âm, 15 là số nguyên dương c, (-7).2 < -7 vì (-7).2 = -14 < -7 ?4. Tính : a, 5.(-14) b, (-25).12 = - (5.14) = - 60 = - (25.12) = - 300 Ví dụ 3 : Công nhân của một công ty hưởng lương theo sản phẩm: Làm ra một sản phẩm đúng quy cách được 20 000 đồng, làm ra một sản phẩm sai quy cách bị phạt 10 000 đồng. Tháng vừa qua công nhân A làm ra được 40 sản phẩm đúng quy cách và 10 sản phẩm sai quy cách. Hỏi lương của công nhân A tháng vừa qua là bao nhiêu tiền? Lời giải : Khi một sản phẩm sai quy cách bị trừ 10 000 đồng, điều đó có nghĩa là được thêm – 10 000 đồng. Vì vậy, lương công nhân A tháng vừa qua là: 40.20 000 + 10.(-10 000) = 800 000 + (- 100 000) = 700 000 (đồng) Kiến thức cần nhớ * Quy tắc: Muốn nhân hai số nguyên khác dấu, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “-” trước kết quả nhận được.* Lưu ý: Tích hai số nguyên khác dấu luôn luôn là số nguyên âm 1, Điền số thích hợp vào ô trống: X 5 -18 -25 Y -7 10 -10 x.y -180 -1000 X 5 -18 18 -25 Y -7 10 -10 40 x.y -35 -180 -180 -1000 2. Đúng hay sai? a, Tích hai số nguyên trái dấu bao giờ cũng là 1 số âm. b, a.(-5) < 0 với a Z và a ≥ 0. c, x + x + x + x = 4 + x d, (-5).4 < (-5).0 a, Đúng b, Sai c, Sai d, Đúng Đáp án vì a có thể bằng 0 Sửa lại: a.(-5) ≤ 0 với a Z và a ≥ 0 . Sửa lại là = 4.x
File đính kèm:
- bai_giang_dai_so_khoi_6_chuong_2_bai_11_nhan_hai_so_nguyen_c.ppt