Bài giảng Đại số Khối 6 - Chương 2 - Bài 3: Thứ tự trong tập hợp các số nguyên (Bản hay)

- Trong hai số nguyên khác nhau, có một số nhỏ hơn số kia.

- Số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b được ký hiệu a < b

( cũng nói b lớn hơn a, ký hiệu b > a )

- Khi biểu diễn trên trục số (nằm ngang), điểm a nằm bên trái điểm b thì số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b.

Chú ý: Số nguyên b gọi là số liền sau của số nguyên a nếu a < b và không có số nguyên nào nằm giữa a và b (lớn hơn a và nhỏ hơn b). Khi đó, ta cũng nói a là số liền trước của b.

Ví dụ: -4 là số liền sau của -5 -5 là số liền trước của -4

 

ppt13 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 175 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Khối 6 - Chương 2 - Bài 3: Thứ tự trong tập hợp các số nguyên (Bản hay), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 
nhiệt liệt chào mừng thầy cô giáo 
về dự giờ toán lớp 6D 
1 
Kiểm tra bài cũ 
HS 1: Tập hợp Z các số nguyên gồm các số nào? Viết tập hợp Z 
Trả lời: Tập hợp Z các số nguyên gồm các số nguyên dương, nguyên âm và số 0. 
Z = . . . ; -3; -2; -1; 0 ; 1; 2; 3; . . . 
HS 2: So sánh 3 và 5 và cho biết trên tia số vị trí của điểm 3 so với điểm 5? 
Trả lời: 
* 3 < 5 
* Điểm 3 ở bên trái điểm 5 
0 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
2 
1. So sánh hai số nguyên 
- Ta có: 
* 3 < 5 
* Điểm 3 ở bên trái điểm 5 
- Trong hai số nguyên khác nhau, có một số nhỏ hơn số kia. 
- Số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b được ký hiệu a < b 
( cũng nói b lớn hơn a, ký hiệu b > a ) 
- Khi biểu diễn trên trục số (nằm ngang), điểm a nằm bên trái điểm b thì số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b. 
0 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
0 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
0 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
-1 
-2 
-3 
-4 
-5 
-6 
Tiết 42: Thứ tự trong tập hợp các số nguyên ( T1 ) 
?1 
Xem trục số nằm ngang (h.42). Điền các từ: bên phải, bên trái, lớn hơn, nhỏ hơn hoặc các dấu: “>”, “<” vào chỗ trống dưới đây cho đúng: 
0 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
-1 
-2 
-3 
-4 
-5 
-6 
HS 2: So sánh 3 và 5 và cho biết trên tia số vị trí của điểm 3 so với điểm 5? 
Trả lời: 
* 3 < 5 
* Điểm 3 ở bên trái điểm 5 
0 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
1 
3 
1. So sánh hai số nguyên 
- Ta có: 
* 3 < 5 
* Điểm 3 ở bên trái điểm 5 
- Trong hai số nguyên khác nhau, có một số nhỏ hơn số kia. 
- Số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b được ký hiệu a < b 
( cũng nói b lớn hơn a, ký hiệu b > a ) 
- Khi biểu diễn trên trục số (nằm ngang), điểm a nằm bên trái điểm b thì số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b. 
?1 
Xem trục số nằm ngang (h.42). Điền các từ: bên phải, bên trái, lớn hơn, nhỏ hơn hoặc các dấu: “>”, “<” vào chỗ trống dưới đây cho đúng: 
a) Điểm -5 nằm . . . . . . . . . điểm -3, nên -5 . . . . . . . . . -3, và viết: -5 . . . -3 
b) Điểm 2 nằm . . . . . . . điểm -3, nên 2 . . . . . . . . -3, và viết: 2 . . . . -3 
c) Điểm -2 nằm . . . . . . . . điểm 0, nên -2 . . . . . . . . 0, và viết: -2 . . . . 0 
bên trái 
nhỏ hơn 
< 
bên phải 
lớn hơn 
> 
bên trái 
nhỏ hơn 
< 
0 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
0 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
-1 
-2 
-3 
-4 
-5 
-6 
LT 
1 
Ví dụ : 	-5 là số liền trước của -4	-4 là số liền sau của -5 
Tiết 42: Thứ tự trong tập hợp các số nguyên ( T1 ) 
4 
1. So sánh hai số nguyên 
Chú ý : Số nguyên b gọi là số liền sau của số nguyên a nếu a < b và không có số nguyên nào nằm giữa a và b (lớn hơn a và nhỏ hơn b). Khi đó, ta cũng nói a là số liền trước của b. 
- Ta có: 
* 3 < 5 
* Điểm 3 ở bên trái điểm 5 
- Trong hai số nguyên khác nhau, có một số nhỏ hơn số kia. 
- Số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b được ký hiệu a < b 
( cũng nói b lớn hơn a, ký hiệu b > a ) 
- Khi biểu diễn trên trục số (nằm ngang), điểm a nằm bên trái điểm b thì số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b. 
?1 
0 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
-1 
-2 
-3 
-4 
-5 
-6 
Tìm số liền trước và số liền sau của số -1 
Ví dụ : 	-5 là số liền trước của -4	-4 là số liền sau của -5 
-6 là số liền trước của -4 đúng hay sai? Vì sao ? 
2 
cc 
Tiết 42: Thứ tự trong tập hợp các số nguyên ( T1 ) 
5 
1. So sánh hai số nguyên 
Chú ý : Số nguyên b gọi là số liền sau của số nguyên a nếu a < b và không có số nguyên nào nằm giữa a và b (lớn hơn a và nhỏ hơn b). Khi đó, ta cũng nói a là số liền trước của b. 
Ví dụ : 	-4 là số liền sau của -5	-5 là số liền trước của -4 
- Trong hai số nguyên khác nhau, có một số nhỏ hơn số kia. 
- Số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b được ký hiệu a < b 
( cũng nói b lớn hơn a, ký hiệu b > a ) 
- Khi biểu diễn trên trục số (nằm ngang), điểm a nằm bên trái điểm b thì số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b. 
?2 
So sánh: 	a) 2 và 6	b) -2 và -6	c) -4 và 2 
	 	d) -6 và 0	e) 4 và -2	g) 0 và 3 
Đáp án: 	 a) 2 -6	c) -4 < 2 
	 d) -6 -2	g) 0 < 3 
Bên trái 
Bên phải 
0 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
-1 
-2 
-3 
-4 
-5 
-6 
ss 
2 
Tiết 42: Thứ tự trong tập hợp các số nguyên ( T1 ) 
6 
1. So sánh hai số nguyên 
Chú ý : Số nguyên b gọi là số liền sau của số nguyên a nếu a < b và không có số nguyên nào nằm giữa a và b (lớn hơn a và nhỏ hơn b). Khi đó, ta cũng nói a là số liền trước của b. 
Ví dụ : 	-4 là số liền sau của -5	-5 là số liền trước của -4 
- Trong hai số nguyên khác nhau, có một số nhỏ hơn số kia. 
- Số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b được ký hiệu a < b 
( cũng nói b lớn hơn a, ký hiệu b > a ) 
- Khi biểu diễn trên trục số (nằm ngang), điểm a nằm bên trái điểm b thì số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b. 
Nhận xét: 
* Mọi số nguyên dương đều lớn hơn số 0. 
* Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn số 0. 
* Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn bất kì số nguyên dương nào. 
Vậy: Số nguyên âm < 0 < số nguyên dương 
Bên trái 
Bên phải 
0 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
-1 
-2 
-3 
-4 
-5 
-6 
ĐV 
V 
Tiết 42: Thứ tự trong tập hợp các số nguyên ( T1 ) 
7 
1. So sánh hai số nguyên 
Chú ý : Số nguyên b gọi là số liền sau của số nguyên a nếu a < b và không có số nguyên nào nằm giữa a và b (lớn hơn a và nhỏ hơn b). Khi đó, ta cũng nói a là số liền trước của b. 
Ví dụ : 	-4 là số liền sau của -5	-5 là số liền trước của -4 
- Trong hai số nguyên khác nhau, có một số nhỏ hơn số kia. 
- Số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b được ký hiệu a < b 
( cũng nói b lớn hơn a, ký hiệu b > a ) 
- Khi biểu diễn trên trục số (nằm ngang), điểm a nằm bên trái điểm b thì số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b. 
Nhận xét : 	 * Mọi số nguyên dương đều lớn hơn số 0. 
	* Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn số 0. 
	* Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn bất kì số nguyên dương nào. 
Vậy: Số nguyên âm < 0 < số nguyên dương 
0 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
-1 
-2 
-3 
-4 
-5 
-6 
3 ( đơn vị ) 
3 ( đơn vị ) 
CT 
Tiết 42: Thứ tự trong tập hợp các số nguyên ( T1 ) 
8 
1. So sánh hai số nguyên 
 giá trị tuyệt đối của một số nguyên 
?3 
Tìm khoảng cách từ mỗi điểm: 1; -1; -5; 5; -3; 2; 0 đến điểm 0 
Khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số là giá trị tuyệt đối của số nguyên a. 
Giá trị tuyệt đối của số nguyên a kí hiệu là: I a I 
(Đọc là “giá trị tuyệt đối của a”) 
Ví dụ: 
?4 
0 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
-1 
-2 
-3 
-4 
-5 
-6 
3 ( đơn vị ) 
3 ( đơn vị ) 
Đáp án: 
Khoảng cách từ mỗi đ iểm 1; - 1; -5 ; 5; - 3; 2; 0 đ ến đ iểm 0 lần lượt là: . . . . 
1 ; 1; 5 ; 5; 3; 2; 0 (đơn vị ) . 
2. 
 1; 1; 5; 5; 3; 2; 0 
34 
I -10 I + I 5 I = ? 
Tìm giá trị tuyệt đối của mỗi số sau: 1; -1; -5; 5; -3; 2; 0 
 Trả lời lần lượt là: 
Tiết 42: Thứ tự trong tập hợp các số nguyên ( T1 ) 
9 
TRề CHƠI ễ CHỮ 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
Trên trục số nằm ngang điểm -10 nằm  điểm -8 nên -10 < -8 
Khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số là . của số nguyên a 
Số 5 là số liền trước của số . . . 
Giữa hai số -1 và 9 có . . . số nguyên 
Đây là số liền sau của số -7 
Kết quả của biểu thức |10|+|-4| = ... 
I 
Á 
R 
T 
N 
ấ 
B 
I 
Ố 
Đ 
T 
ấ 
Y 
U 
T 
Ị 
R 
T 
Á 
I 
G 
U 
Á 
S 
N 
Í 
H 
C 
U 
Á 
S 
M 
 
N 
Ố 
B 
I 
Ờ 
Ư 
M 
10 
1. So sánh hai số nguyên 
2. giá trị tuyệt đối của một số nguyên 
Hướng dẫn về nhà: 
+ Nắm vững cách so sánh hai số nguyên; 
+ Giá trị tuyệt đối của số nguyên a; 
+ Học thuộc các nhận xét trong bài; 
+ Bài tập 14, 15, 16 trang 73 SGK; 
+ Bài tập 17 đến 22 trang 57 SBT. 
Tiết 42: Thứ tự trong tập hợp các số nguyên ( T1 ) 
11 
xin chân thành cảm ơn 
12 
HS 2: So sánh 3 và 5 và cho biết trên tia số vị trí của điểm 3 so với điểm 5? 
Trả lời: 
* 3 < 5 
* Điểm 3 ở bên trái điểm 5 
0 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
13 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_khoi_6_chuong_2_bai_3_thu_tu_trong_tap_hop.ppt