Bài giảng Đại số Khối 6 - Chương 2 - Bài 3: Thứ tự trong tập hợp các số nguyên (Chuẩn kiến thức)

So sánh hai số nguyên:

Ta đã biết trong hai số tự nhiên khác nhau có 1 số nhỏ hơn số kia và trên tia số (nằm ngang), điểm bên trái biễu diễn số nhỏ hơn. Chẳng hạn:

Rõ ràng 3 < 5 và trên hình 41 điểm 3 ở bên trái điểm 5

Đối với các số nguyên cũng vậy: Trong hai số nguyên khác nhau có một số nhỏ hơn số kia.

 Số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b được kí hiệu là a < b (cũng nói b lớn hơn a, kí hiệu b > a)

Khi biểu diễn trên trục số (nằm ngang), điểm a nằm bên trái điểm b thì số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b.

KH: a < b

 

ppt17 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 06/04/2022 | Lượt xem: 183 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Khối 6 - Chương 2 - Bài 3: Thứ tự trong tập hợp các số nguyên (Chuẩn kiến thức), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 §oµn kÕt - Ch¨m ngoan - Häc giái 
LÔÙP EM 
ÑAÏI SOÁ 6 
CHAØO MÖØNG 
QUYÙ THAÀY (COÂ) VEÀ DÖÏ GIÔØ LÔÙP CHUÙNG EM 
GV: Nguyễn Đoàn Quốc Trọng 
Tập hợp số nguyên gồm các số nào ? 
2. Tìm số đối của các số : -10, 0, 1 
Sè nµo lín h¬n : 
Theo em lµ sè -10 lín h¬n . 
Kh«ng ph¶i , sè +1 lín h¬n chø . 
-10 hay +1? 
Bài 3. 
THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN 
-6 
-5 
-4 
-3 
-2 
-1 
1 
2 
3 
4 
5 
0 
-6 
-5 
-4 
-3 
-2 
-1 
1 
2 
3 
4 
5 
0 
I. So sánh hai số nguyên : 
Bài 3.THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN 
Ta đã biết trong hai số tự nhiên khác nhau có 1 số nhỏ hơn số kia và trên tia số ( nằm ngang ), điểm bên trái biễu diễn số nhỏ hơn . Chẳng hạn : 
	Đối với các số nguyên cũng vậy: Trong hai số nguyên khác nhau có một số nhỏ hơn số kia. 
	Số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b được kí hiệu là a a) 
	 Rõ ràng 3 < 5 và trên hình 41 điểm 3 ở bên trái điểm 5 
0 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
Hình 41 
I. So sánh hai số nguyên : 
Khi biểu diễn trên trục số ( nằm ngang ), điểm a nằm bên trái điểm b thì số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b. 
KH: a < b 
0 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
a 
b 
 Trên trục số ( nằm ngang ), điểm a nằm bên trái điểm b cho ta biết điều gì ? 
Bài 3.THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN 
I. So sánh hai số nguyên : 
Khi biểu diễn trên trục số ( nằm ngang ), điểm a nằm bên trái điểm b thì số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b. KH: a < b 
	 Xem trục số nằm ngang (h.42). Điền các từ : bên phải , bên trái , lớn hơn , nhỏ hơn hoặc dấu : “>”, “<“ vào chỗ trống dưới đây cho đúng . 
?1 
-6 
-5 
-4 
-3 
-2 
-1 
1 
2 
3 
4 
5 
Hình 42 
0 
bên phải 
bên trái 
nhỏ hơn 
lớn hơn 
bên trái 
nhỏ hơn 
< 
> 
< 
Điểm -5 nằm ...... điểm -3, nên -5.-3, và viết : -5 -3 
b) Điểm 2 nằm ... điểm -3, nên 2....-3, và viết : 2-3 
c) Điểm -2 nằm ... điểm 0, nên -2..0, và viết : -20 
Bài 3.THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN 
I. So sánh hai số nguyên : 
Khi biểu diễn trên trục số ( nằm ngang ), điểm a nằm bên trái điểm b thì số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b. KH: a < b 
-6 
-5 
-4 
-3 
-2 
-1 
1 
2 
3 
4 
5 
0 
 So sánh : - 5 và -4 
Có số nguyên nào nằm giữa -5 và -4 không? 
Ta có : - 5 < -4 
Không có số nguyên nào nằm giữa -5 và -4. 
Vậy ta nói: -5 là số liền trước của -4 
 Hay -4 là số liền sau của -5 
Chú ý: Số nguyên b gọi là số liền sau của số nguyên a nếu a < b và không có số nguyên nào nằm giữa a và b (lớn hơn a và nhỏ hơn b). Khi đó ta cũng nói a là số liền trước của b . 
Bài 3.THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN 
I. So sánh hai số nguyên : 
Khi biểu diễn trên trục số ( nằm ngang ), điểm a nằm bên trái điểm b thì số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b. KH: a < b 
Chú ý: Số nguyên b gọi là số liền sau của số nguyên a nếu a < b và không có số nguyên nào nằm giữa a và b (lớn hơn a và nhỏ hơn b). Khi đó ta củng nói a là số liền trước của b . 
-6 
-5 
-4 
-3 
-2 
-1 
1 
2 
3 
4 
5 
0 
Nhận xét : 
Mọi số nguyên dương điều lớn hơn số 0. 
Mọi số nguyên âm điều nhỏ hơn số 0 . 
Mọi số nguyên âm điều nhỏ hơn b ất kì số nguyên dương nào . 
Vị trí của số nguyên dương 
so với số 0? 
Vị trí của số nguyên âm 
so với số 0? 
Bài 3.THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN 
?2 
	VẬY -10 HAY +1 SỐ NÀO LỚN HƠN? 
II. Giá trị tuyệt đối của một số nguyên 
I. So sánh hai số nguyên : 
	 Khi biểu diễn trên trục số ( nằm ngang ), điểm a nằm bên trái điểm b thì số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b. KH: a < b 
3 ( đơn vị ) 
3 ( đơn vị ) 
-6 
-5 
-4 
-3 
-2 
-1 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
0 
?3 
Tìm khoảng cách từ mỗi điểm : 1, -1, -5, 5, -3, 2, 0 đến điểm 0 
Khoảng cách từ điểm 1 đến điểm 0 là 	 1 
	 Khoảng cách từ điểm -1 đến điểm 0 là 	 1 
Khoảng cách từ điểm -5 đến điểm 0 là 	 5 
	 Khoảng cách từ điểm 5 đến điểm 0 là 	 5 
Khoảng cách từ điểm -3 đến điểm 0 là 	 3 
	 Khoảng cách từ điểm 2 đến điểm 0 là 	 2 
Khoảng cách từ điểm 0 đến điểm 0 là 	 0 
Bài 3.THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN 
II. Giá trị tuyệt đối của một số nguyên 
I. So sánh hai số nguyên : 
	 Khi biểu diễn trên trục số ( nằm ngang ), điểm a nằm bên trái điểm b thì số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b. KH: a < b 
3 ( đơn vị ) 
3 ( đơn vị ) 
-6 
-5 
-4 
-3 
-2 
-1 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
0 
	 Khoảng cách từ điểm -3 đến điểm 0 là 3(đơn vị ) ta nói giá trị 
 tuyệt đối của -3 là 3 
	 Khoảng cách từ điểm 3 đến điểm 0 là 3(đơn vị ) ta nói giá trị 
 tuyệt đối của 3 là 3 
Khái niệm : Khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số gọi 
là giá trị tuyệt đối của số nguyên a. 
	 Giá trị tuyệt đối của số nguyên a kí hiệu là : | a | ( đọc là “ giá trị 
tuyệt đối của a”) 
Ví dụ : |13| = 13, |-20| =20, |-75| = 75, |0| = 0 
?4 
Bài 3.THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN 
II. Giá trị tuyệt đối của một số nguyên 
I. So sánh hai số nguyên : 
Ví dụ : |13| = 13, |-20| =20, |-75| = 75, |0| = 0 
|1| = 1 	|5| = 5 	|2| = 2 
|-1| = 1	|-5| = 5 	|-3| = 3 
Ta có : 
?4 
Nhận xét : 
Giá trị tuyệt đối của số 0 là số 0. 
Giá trị tuyệt đối của một số nguyên dương là chính nó . 
Giá trị tuyệt đối của số nguyên âm là số đối của nó ( và là một số nguyên dương ). 
Trong hai số nguyên âm , số nào có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn thì lớn hơn . 
Hai số đối nhau có giá trị tuyệt đối bằng nhau . 
GTTĐ của 0 là ? 
GTTĐ của số nguyên dương? 
GTTĐ của số nguyên âm? 
Hai số đối nhau có GTTĐ như thế nào ? 
14 
Bài 3.THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN 
-6 
-5 
-4 
-3 
-2 
-1 
1 
2 
3 
4 
5 
0 
-6 
-5 
-4 
-3 
-2 
-1 
1 
2 
3 
4 
5 
0 
Bài tập : ? 
> 
= 
< 
3 < 5, 
-3 > -5, 
4 > -6, 
10 > -10. 
Ta có những số sau: -1, -2, -3, -4. 
Ta có những số sau: -2, -1, 0, 1, 2. 
BÀI TẬP CŨNG CỐ 
-6 
-5 
-4 
-3 
-2 
-1 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
0 
S 
Bài tập : Tìm , biết : 
T 
DẶN DÒ 
Về nhà học thuộc các định nghĩa và tính chất trong bài. 
Xem lại các ví dụ và bài tập đã giải. 
Làm các bài tập còn lại. 
Chuẩn bị các bài tập SGK trang 73 cho tiết sau luyện tập. 
TIEÁT HOÏC KEÁT THUÙC 
CHUÙC QUÍ THAÀY (COÂ) SÖÙC KHOÛE 
CHUÙC CAÙC EM CHAÊM NGOAN – HOÏC TOÁT 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_khoi_6_chuong_2_bai_3_thu_tu_trong_tap_hop.ppt