Bài giảng Đại số Khối 6 - Chương 2 - Bài 4: Cộng hai số nguyên cùng dấu (Bản đẹp)

Ví dụ 1 :

Nhiệt độ ở Mát-xcơ-va vào một buổi trưa là -20C. Hỏi nhiệt độ buổi chiều cùng ngày là bao nhiêu độ C, biết nhiệt độ giảm 40C so với buổi trưa ?

Tóm tắt:

Nhiệt độ buổi trưa -20C

Nhiệt độ giảm 40C

Tính nhiệt độ buổi chiều

Quy tắc:

Muốn cộng hai số nguyên âm, ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “-” trước kết quả.

 

ppt12 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 02/04/2022 | Lượt xem: 98 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Khối 6 - Chương 2 - Bài 4: Cộng hai số nguyên cùng dấu (Bản đẹp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Chào mừng quý thầy, cô về dự giờ thăm lớp 
NĂM HỌC: 2012 - 2013 
MÔN: SỐ HỌC 
LỚP: 6 
Thực hiện phép tính 
-4 + 
-5 = 
4 + 5 = 9 
( ) ( ) ? 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là gì? 
-1 
0 
+1 
+2 
+3 
+4 
+5 
+6 
+7 
 +4 
 +3 
 +7 
TIẾT 44: CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU 
1. Cộng hai số nguyên dương 
Ví dụ 
(+4)+(+3)= 
 4 + 3 =7 
Ví dụ 1 : 
Nhiệt độ ở Mát-xcơ-va vào một buổi trưa là -2 0 C. Hỏi nhiệt độ buổi chiều cùng ngày là bao nhiêu độ C, biết nhiệt độ giảm 4 0 C so với buổi trưa ? 
2. Cộng hai số nguyên âm 
Tóm tắt: 
Nhiệt độ buổi trưa -2 0 C 
Nhiệt độ giảm 4 0 C 
Tính nhiệt độ buổi chiều 
TIẾT 44: CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU 
Ví dụ 1: 
2. Cộng hai số nguyên âm 
Tóm tắt: 
Nhiệt độ buổi trưa -2 0 C 
Nhiệt độ giảm 4 0 C 
Tính nhiệt độ buổi chiều 
-7 
-6 
-5 
-4 
-3 
-2 
-1 
0 
1 
 -4 
 -2 
 -6 
Giải 
Ta có: 
(-2) + (-4) =(-6) 
Trả lời : Nhiệt độ buổi 
chiều cùng ngày là -6 0 C 
TIẾT 44: CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU 
Ví dụ 2: Tính (-4) + (-5) 
Thực hiện phép tính (-2000) + (-10) bằng trục số 
-7 
-6 
-5 
-4 
-3 
-2 
-1 
0 
1 
 -5 
 -4 
 -9 
-8 
-9 
-10 
2 
2. Cộng hai số nguyên âm 
Vậy: (-4) + (-5) = (-9) 
TIẾT 44: CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU 
- ( ) 
(-4)+(-5) = -9 
-4 + 
 -5 = 
4 + 5 = 9 
(-4) + (-5) = 
 -5 
-4 + 
2. Cộng hai số nguyên âm 
TIẾT 44: CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU 
Quy tắc: 
Muốn cộng hai số nguyên âm, ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “-” trước kết quả. 
Ví dụ 3: 
 (-2000) + (-10) 
=-( -2000 + 
 -10 ) 
= -(2000 +10) 
= -2010 
2. Cộng hai số nguyên âm 
TIẾT 44: CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU 
Bài tập 1: Thực hiện các phép tính : 
 (-16) + (-25) b) (- 57) + (- 43) 
2. Cộng hai số nguyên âm 
TIẾT 44: CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU 
Quy tắc: 
Muốn cộng hai số nguyên âm, ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “-” trước kết quả. 
Bài giải 
 (-16) + (-25) = -(16+25) 
 = -41 
 b) (- 57) + (-43) = -(57+43) 
 = -100 
Bài tập 2 : Điền dấu (>, =, < ) thích hợp vào ô trống: 
b) (-7) + (-5) (-7) 
c) (-32) (-17) + (-15) 
d) -29 + -35 63 
a) 
(+56) + (+705) 760 
> 
> 
= 
< 
Quy tắc: 
Muốn cộng hai số nguyên âm, ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “-” trước kết quả. 
2. Cộng hai số nguyên âm 
TIẾT 44: CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU 
Tổng của số nguyên âm nhỏ nhất có hai chữ số và số nguyên âm lớn nhất là 
(-99) + (-1) = -100 
Hai số tiếp theo của dãy: -3; -7; -11; -15;  làvà 
1 
2 
3 
4 
Tổng của hai số nguyên âm là một số 
nguyên âm 
Kết quả của phép tính (-76) + (-24) là  
(-76) + (-24) = - (76 + 124) = -100 
 Khi x = -5, biểu thức x + (-10) có giá trị là  
(-5)+(-10) = -(5+10) = -15 
-19; -23 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
7 
8 
9 
10 
11 
12 
13 
14 
15 
16 
17 
18 
19 
20 
Hết giờ 
1 
2 
3 
4 
5 
Hết giờ 
Nghĩa trang liệt sĩ Đường 9 
5 
6 
Kết quả của phép tính -20 + 7 là  
27 
VUI MÀ HỌC 
Đội 2 
Đội 1 
Đội 3 
- Học thuộc quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu. 
	- Làm các bài tập 23, 24, 25 (trang 75 SGK); 
 	 bài tập 35, 36, 37, 38 (trang 58, 59 SBT). 
- Chuẩn bị trục số kẻ sẳn trên giấy. 
- Đọc trước bài “CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU”. 
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_khoi_6_chuong_2_bai_4_cong_hai_so_nguyen_cu.ppt
  • docGA Cong hai so nguyen cùng dau.doc
  • docPhieu hoc tap.doc
Bài giảng liên quan