Bài giảng Đại số Khối 6 - Chương 2 - Bài 4: Cộng hai số nguyên cùng dấu (Chuẩn kĩ năng)

I. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức:

Học sinh biết cộng hai số nguyên cùng dấu, trọng tâm là cộng hai số nguyên âm.

2. Kỹ năng:

Bước đầu hiểu được có thể dùng số nguyên biểu thị sự thay đổi theo hai hướng ngược nhau của một đại lượng.

3. Thái độ:

Học sinh bước đầu có ý thức liên hệ những điều đã học với thực tiễn.

 

ppt11 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 04/04/2022 | Lượt xem: 195 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Khối 6 - Chương 2 - Bài 4: Cộng hai số nguyên cùng dấu (Chuẩn kĩ năng), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Chào mừng quý thầy cô 
cùng các em học sinh 
Tiết 44: 
Cộng hai số nguyên cùng dấu 
I. Mục tiêu bài học 
1. Kiến thức : 
Học sinh biết cộng hai số nguyên cùng dấu , trọng tâm là cộng hai số nguyên âm . 
2. Kỹ năng : 
Bước đầu hiểu được có thể dùng số nguyên biểu thị sự thay đổi theo hai hướng ngược nhau của một đại lượng . 
3. Thái độ : 
Học sinh bước đầu có ý thức liên hệ những điều đã học với thực tiễn . 
II. Sự chuẩn bị của thầy và trò . 
1. Sự chuẩn bị của thầy 
- SGK, thước thẳng có chia khoảng , phấn màu . 
- Bảng phụ : 2 bảng . 
2. Sự chuẩn bị của trò 
- SGK, thước thẳng có chia khoảng . 
- Ôn tạp bài cũ và làm các bài tập đã cho . 
III. Tiến trình bài giảng 
1. Ổn định tổ chức lớp (1 phút ). 
2. Kiểm tra bài cũ . 
Câu 1 : Bài 29/SBT- 58 
Trả lời : 
Câu 2: Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là gì ? 
Nêu cách tính giá trị tuyệt đối của số nguyên dương , số nguyên âm , số 0 ? 
Trả lời : 
- Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số 
- Giá trị tuyệt đối của số 0 là số 0. 
- Giá trị tuyệt đối của một số nguyên dương là chính nó . 
- Giá trị tuyệt đối của một số nguyên âm là số đối của nó ( và là một số nguyên dương ). 
1. Cộng hai số nguyên dương . 
Các số nguyên dương chính là các số tự nhiên khác 0 
Em có nhận xét gì về số nguyên dương và số tự nhiên ? 
Vậy cộng hai số nguyên dương cũng chính là cộng hai số tự nhiên khác 0. 
+4 
+2 
+6 
-2 
-1 
0 
+1 
+2 
+3 
+4 
+5 
+7 
+6 
+8 
+9 
Như vậy : (+4) +(+2)= 4+2 = 6 
Áp dụng tính : a) (+3)+ (+5)= 
 b) (+139) + (+41) = 
+8 
+180 
 * Ví dụ : (+4) + (+2) 
1. Cộng hai số nguyên dương . 
Cộng hai số nguyên dương cũng chính là cộng hai số tự nhiên khác 0. 
*) Ví dụ : Nhiệt độ ở Mát - xcơ - va vào một buổi trưa là -3 0 C. Hỏi nhiệt độ buổi chiều cùng ngày là bao nhiêu độ C, biết nhiệt độ giảm 2 0 C so với buổi trưa ? 
2. Cộng hai số nguyên âm 
*) Nhận xét : Ta có thể coi giảm 2 0 C có nghĩa là nhiệt độ tăng –2 0 C. 
Vậy muốn tìm nhiệt độ buổi chiều của Mat- xco - va ta phải làm gì ? 
- 2 
- 3 
- 5 
 -4 
 -3 
 -2 
 -1 
0 
 1 
 2 
-5 
 -6 
 -7 
Ta phải làm phép cộng 
(-3) + (-2) 
Giải : (-3) +(-2) = - 5 
Vậy nhiệt độ buổi chiều cùng ngày là - 5 
Áp dụng tính bằng trục số : (-3) + (-4) 
(-3) + (-4)= -7 
Vậy khi cộng hai số nguyên âm ta sẽ được kết quả là số nguyên nào ? 
-9 
9 
Em có nhận 
 xét gì về 2 
kết quả trên ? 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_khoi_6_chuong_2_bai_4_cong_hai_so_nguyen_cu.ppt