Bài giảng Đại số Khối 6 - Chương 3 - Bài 4: Rút gọn phân số (Chuẩn kĩ năng)
QUY TẮC:
Muốn rút gọn một phân số, ta chia cả tử và mẫu của phân số đó cho ước chung (khác 1 và -1) của chúng
Phân số tối giản hay phân số không thể rút gọn được nữa là các phân số mà tử và mẫu của chúng chỉ có ƯC là 1 và -1.
Làm các bài tập còn lại trong SGK và SBT
Bài 27 SBT/7 tương tự bài 17 SGK/15
Bài 29 SBT/7 tương tự bài 19 SGK/15
Riêng bài 32 và 33 SBT cần rút gọn đến khi tối giản trước khi so sánh.
Bài 1. Trả lời các câu hỏi sau : Nếu gặp phân số có mẫu âm , ta phải làm gì để phân số có mẫu dương ? Cho một phân số , ta có thể tìm được bao nhiêu phân số bằng với nó ? Ta có thể dùng cách gì để tìm ưc của hai số nhanh hơn ? KIỂM TRA BÀI CŨ Bài 2. Điền các số thích hợp vào dấu ? ( giải thích vì sao ?) a. b. c. d. Bài 3. Chia tử và mẫu cho ƯC của chúng . ƯC (34, 85)= ƯC (36, 84)= ƯC (27, 36)= ƯC (14, 36)= ƯC (24, 32)= 17 12 2 9 8 BÀI 4 RÚT GỌN PHÂN SỐ Thế nào là phân số tối giản và làm thế nào để được phân số tối giản ? Xét ví dụ sau : Các em có nhận xét gì về tử và mẫu của phân số thứ hai so với tử và mẫu của phân số thứ nhất ? NHẬN XÉT Có tử và mẫu đơn giản hơn tử và mẫu của Nhưng Hãy rút gọn các phân số sau : QUY TẮC: Muốn rút gọn một phân số , ta chia cả tử và mẫu của phân số đó cho ước chung ( khác 1 và -1) của chúng Hãy rút gọn các phân số sau : Là hai phân số không thể rút gọn được nữa ! Thế nào là phân số tối giản ? Phân số tối giản hay phân số không thể rút gọn được nữa là các phân số mà tử và mẫu của chúng chỉ có ƯC là 1 và -1. Hãy rút gọn các phân số sau đến khi tối giản Trắc nghiệm Các phân số sau là tối giản . Đúng hay sai ? A B I H G E J C D F S Đ Đ Đ S Đ Đ S Đ S Bài tập củng cố Làm bài tập 17 SGK/15 Hướng dẫn a. d. Bài tập về nhà Làm các bài tập còn lại trong SGK và SBT Bài 27 SBT/7 tương tự bài 17 SGK/15 Bài 29 SBT/7 tương tự bài 19 SGK/15 Riêng bài 32 và 33 SBT cần rút gọn đến khi tối giản trước khi so sánh . CHÚC CÁC EM HỌC TỐT!
File đính kèm:
- bai_giang_dai_so_khoi_6_chuong_3_bai_4_rut_gon_phan_so_chuan.ppt