Bài giảng Đại số Khối 8 - Chương 3 - Bài 3: Phương trình đưa được về dạng ax+b=0 (Bản hay)

Các bước chủ yếu để giải phương trình:

Bước 1: Thực hiện phép tính để bỏ dấu ngoặc hoặc qui đồng mẫu để khử mẫu.

Bước 2: Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế, các hằng số sang một vế.

Bước 3: Thu gọn và giải phương trình tìm được.

Chĩ ý:

Việc bỏ dấu ngoặc hay quy đồng mẫu chỉ là những cách thường dùng. Trong vài trường hợp, ta còn có những cách biến đổi khác đơn giản hơn.

Hệ số của ẩn bằng 0 thì phương trình có thể vô nghiệm hoặc vô số nghiệm.

ppt11 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 13/04/2022 | Lượt xem: 31 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Khối 8 - Chương 3 - Bài 3: Phương trình đưa được về dạng ax+b=0 (Bản hay), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
KiĨm tra bµi cị : 
HS1: Ph­¬ng tr×nh nµo sau ®©y lµ ph­¬ng tr×nh 
bËc nhÊt mét Èn 
 A) x 2 +x = 0 B) 2 – 4x = 0 
 C) 0.x + 3 = 0 D) 
Định nghĩa: Phương trình dạng ax + b = 0, với a và b là hai số đã cho và a ≠ 0, được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn. 
Ví dụ 1 : Giải phương trình : 
 	2x –(3–2x ) = 3(x+6) 
1. Cách giải : 
 2x – 3 + 2x = 3x + 18  	 
( Thực hiện phép tính để bỏ dấu ngoặc): 
( Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế, các hằng số sang ve ákia) 
( Thu gọn và giải phương trình nhận được) 
4x- 3x = 18 + 3 
x = 21 
VËy ph­¬ng tr×nh cã tËp nghiƯm lµ S = {21} 
1. Cách giải : 
VÝ dơ 2: Gi¶i ph­¬ng tr×nh sau: 
VËy ph­¬ng tr×nh cã tËp nghiƯm lµ S = {19} 
( Quy ®ång mÉu hai vÕ ) 
( Nh©n hai vÕ víi 6 ®Ĩ khư mÉu ) 
( ChuyĨn nh÷ng h¹ng tư chøa Èn sang mét 
 vÕ, nh÷ng h»ng sè sang vÕ kia ) 
( Thu gän vµ gi¶i ph­¬ng tr×nh ) 
Ví dụ 2 : Giải phương trình : 
Ví dụ 1 : Giải phương trình : 
 	2x –(3–2x ) = 3(x+6) 
1. Cách giải : 
Các bước chủ yếu để giải phương trình : 
Bước 1: Thực hiện phép tính để bỏ dấu ngoặc hoặc qui đồng mẫu để khử mẫu . 
Bước 2: Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế , các hằng số sang một vế . 
Bước 3: Thu gọn và giải phương trình tìm được . 
1. Cách giải : 
1. Cách giải : 
Các bước chủ yếu để giải phương trình : 
Bước 1: Thực hiện phép tính để bỏ dấu ngoặc hoặc qui đồng mẫu để khử mẫu . 
Bước 2: Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế , các hằng số sang một vế . 
Bước 3: Thu gọn và giải phương trình tìm được . 
Lµm ? 2: Gi ải phương trình sau 
Vậy tập nghiệm c ủa PT l à : 
2. ¸ p dơng 
1. Cách giải : 
2. Áp dụng : 
Ví dụ 4: Giải phương trình sau : 
1. Việc bỏ dấu ngoặc hay quy đồng mẫu chỉ là những cách thường dùng . Trong vài trường hợp , ta còn có những cách biến đổi khác đơn giản hơn . 
*) Chĩ ý: 
VËy ph­¬ng tr×nh cã tËp nghiƯm lµ 
S = {5} 
1. Cách giải : 
2. Áp dụng : 
1. Cách giải : 
2. Áp dụng : 
1. Việc bỏ dấu ngoặc hay quy đồng mẫu chỉ là những cách thường dùng . Trong vài trường hợp , ta còn có những cách biến đổi khác đơn giản hơn . 
Ví dụ 5: Giải phương trình sau : 
Ví dụ 6: Giải phương trình sau : 
Phương trình vô nghiệm hay S=  
Phương trình vô sốâ nghiệm hay S= R 
2. Hệ số của ẩn bằng 0 thì phương trình có thể vô nghiệm hoặc vô số nghiệm . 
Chú ý : 
1. Cách giải : 
2. Áp dụng : 
Bài tập : Giải các phương trình sau : 
Vậy tập nghiệm : 
 x= -100 
Vậy tập nghiệm : 
1. Cách giải : 
Các bước chủ yếu để giải phương trình : 
Bước 1: Thực hiện phép tính để bỏ dấu ngoặc hoặc qui đồng mẫu để khử mẫu . 
Bước 2: Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế, các hằng số sang một vế. 
Bước 3: Thu gọn và giải phương trình tìm được . 
* Tãm l¹i: Gi¶i ph­¬ng tr×nh a x + b =0 
+ NÕu a ≠ 0, b ≠0 Ph ­¬ng trình cã mét nghiƯm duy nhÊt 
+NÕu a = 0 
NÕu a = 0 ; b ≠0 ph­¬ng tr×nh cã d¹ng 0x = - b. VËy ph­¬ng tr×nh v« nghiƯm ( VÝ dơ 5 – SGK trang 12) 
 NÕu a = 0 ; b =0 ph­¬ng tr×nh cã d¹ng 0x = 0. VËy ph­¬ng tr×nh v« sè nghiƯm ( VÝ dơ 6 – SGK trang12) 
Về nhà : 
 Xem lại cách giải phương trình bậc nhất 1 ẩn 
và những phương trình có thể đưa được về 
dạng ax + b = 0. 
2. Bài tập : Bài 11, 12 còn lại , bài 13/SGK,  bài 21/SBT. 
3. Chuẩn bị tiết sau luyện tập . 
HD bài 21/SBT: 
Biểu thức A có nghĩa khi và chỉ khi : 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_khoi_8_chuong_3_bai_3_phuong_trinh_dua_duoc.ppt
Bài giảng liên quan