Bài giảng Đại số lớp 6 - Bài 5 : Trường Hợp Bằng Nhau Thứ Ba Của Tam Giác Góc – Cạnh – Góc ( G. C . G )

1/ Vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề

2/ Trường hợp bằng nhau góc – cạnh – góc

Tính chất:

Nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác này bằng một cạnh và hai góc kề của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau

 

ppt12 trang | Chia sẻ: hongmo88 | Lượt xem: 1484 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số lớp 6 - Bài 5 : Trường Hợp Bằng Nhau Thứ Ba Của Tam Giác Góc – Cạnh – Góc ( G. C . G ), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 1/ Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác ?KIỂM TRA BÀI CŨ2/ Trong hình vẽ sau ( các yếu tố bằng nhau được kí hiệu giống nhau ). OCBDA( c.g.c ) vì : 1/ Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác ?KIỂM TRA BÀI CŨ Và Có bằng nhau theo các trường hợp đã học hay không?Có thể kết luận được hai tam giác này bằng nhau hay không ?Bài 5 : TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA TAM GIÁC GÓC – CẠNH – GÓC ( G. C . G )1/ Vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kềCách vẽ- Vẽ đoạn thẳng BC = 4 cm- Hai tia Bx, Cy cắt nhau tại A. Ta được ABC cần vẽ103254687109Bài toán: Vẽ tam giác ABC biết BC = 4 cm,- Vẽ tia Bx và Cy sao cho2/ Trường hợp bằng nhau góc – cạnh – góc ? 1 Vẽ thêm A’B’C’ có: B’C’ = 4 cm, Hãy đo để kiểm nghiệm rằng AB = A’B’. Vì sao ta kết luận được ABC = A’B’C’ ?103254687109Bài 5 : TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA TAM GIÁC GÓC – CẠNH – GÓC1/ Vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề* Tính chất:Nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác này bằng một cạnh và hai góc kề của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhauABC , A’B’C’ ABC = A’B’C’ BC = B’C’GTKLBài 5 : TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA TAM GIÁC GÓC – CẠNH – GÓC1/ Vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề2/ Trường hợp bằng nhau góc – cạnh – góc Và Có :AB = DF = 3Vậy = ( g.c.g )? 2 Tìm các tam giác bằng nhau ở mỗi hình sauHình 1 Hình 2 EFO = GOH ( g.c.g )ABD và CDB có: là cạnh chungNênBD ABD = CDB ( g.c.g )·ABD =Ta có: Mà: góc F và góc H ở vị trí So le trongNên: EF // GHEFO và GHO có: EF= HGTừ (1), (2), (3) suy ra:(1)(2)(3)AC = DF (gt)Xét ABC vuông tại A và DEF vuông tại D có:Hình 3ABC = DEF (gt)Xét ABC và DEF có: Nên : ( g.c.g )Bài 5 : TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA TAM GIÁC GÓC – CẠNH – GÓC1/ Vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề2/ Trường hợp bằng nhau góc – cạnh – góc Bài 5 : TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA TAM GIÁC GÓC – CẠNH – GÓC1/ Vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề2/ Trường hợp bằng nhau góc – cạnh – góc Bài tập 1: Cho các tam giác, thêm điều kiện để hai tam giác bằng nhau theo trường hợp góc- cạnh - góc.ABCMNP VàCó :AC = MNThêm điều kiện : Thì =(g-c-g)Bài 34 - SGK: Trên mỗi hình 98, 99 có các tam giác nào bằng nhau ? Vì sao ?Hình 98Hình 99Bài 5 : TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA TAM GIÁC GÓC – CẠNH – GÓC1/ Vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề2/ Trường hợp bằng nhau góc – cạnh – góc HƯỚNG DẪN VỀ NHÀBài 5 : TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA TAM GIÁC GÓC – CẠNH – GÓC1/ Vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề2/ Trường hợp bằng nhau góc – cạnh – góc * Tính chất:Nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác này bằng một cạnh và hai góc kề của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhauNắm vững cánh vẽ một tam giác biết 3 cạnhNắm vững trường hợp bằng nhau góc - cạnh – góc của hai tam giácLàm các bài tập : 33, 35, 36, 37 SGK- Tr 123-124

File đính kèm:

  • pptThao giang Goc.canh.goc.ppt
Bài giảng liên quan