Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 1 - Bài 1: Tập hợp. Phần tử của tập hợp - Phạm Vũ Thanh Bình

Cách viết. Các ký hiệu

Gọi A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4

Cách viết

A = {0; 1; 2; 3} hoặc A ={1; 2; 0; 3}.

Số 0; 1; 2; 3 được gọi là phần tử của

tập hợp A

1 thuộc A hay 1 là phần tử của A

Ký hiệu : 1 A

5 không thuộc A hay 5 không là

phần tử của A

Ký hiệu : 5 A

 

ppt14 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 06/04/2022 | Lượt xem: 144 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 1 - Bài 1: Tập hợp. Phần tử của tập hợp - Phạm Vũ Thanh Bình, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
1. Ví dụ : 
 0 
 1 
 2 
 3 
Nhìn vào hình bên , em hãy cho biết ta có những số nào ? 
? 
- Tập hợp các số nhỏ hơn 4 
- Tập hợp các quyển sách trên bàn 
- Tập hợp các HS trong lớp 
2. Cách viết . Các ký hiệu 
Gọi A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4 
Tập hợp A gồm những số nào ? 
* Cách viết 
A = {0; 1; 2; 3} hoặc A ={1; 2; 0; 3}... 
Số 0; 1; 2; 3 được gọi là phần tử của  tập hợp A 
1 có là phần tử của tập hợp A không ? 
1 thuộc A hay 1 là phần tử của A 
Ký hiệu : 1  A 
5 có là phần tử của tập hợp A không ? 
5 không thuộc A hay 5 không là  phần tử của A 
Ký hiệu : 5  A 
Bài tập áp dụng 
Bài 1 :  Cho tập hợp B = {a, b, c} 
Hãy điền ký hiệu  ,  
	b  B; f  B 
 
 
Bài 2 : Trong cách viết sau , cách viết nào đúng ,  cách viết nào sai ? 
Cho A = {2; 4; 6; 8; 10}; B = {e, f, h} 
a. a  A; 2  A; 5  A; 10  A 
b. 3  B; f  B; h  B 
a. a  A( S ); 2  A( Đ );  5  A( Đ ); 10  A( S ) 
b. 3  B( S ); f  B( Đ ); h  B( S ) 
* Chú ý : 
SGK/5 
- Các phần tử của một tập hợp được viết trong hai dấu ngoặc nhọn { } , cách nhau bởi dấu “ ; ” ( nếu có phần tử là số ) hoặc dấu “ , ”. 
- Mỗi phần tử được liệt kê một lần , thứ tự liệt kê tùy ý . 
* Các cách viết một tập hợp 
- Liệt kê các phần tử của tập hợp 
A = {0; 1; 2; 3} 
- Chỉ ra tính chất đặc trưng của phần tử 
A = {x N/x < 4} 
* Minh họa tập hợp bằng sơ đồ Ven 
 1 
 2 
 3 
 0 
A 
?1 
Viết tập hợp D các số tự nhiên nhỏ  hơn 7 rồi điền ký hiệu thích hợp vào  ô trống 
	2  D; 10  D 
Cách 1 : 
D = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6} 
Cách 2 : 
D = { x  N/x <7} 
2  D; 10  D 
 
 
?2 
Viết tập hợp các chữ cái trong từ 
“NHA TRANG” 
S = {N; H; A; T; R; G} 
Bài tập củng cố 
Cho hai tập hợp A = {a, b}; B = {b, x, y} 
Điền ký hiệu thích vào ô vuông 
x  A; y  B; b  A; b  B 
Bài 3/6/SGK 
x  A; y  B; b  A; b  B 
 
 
 
 
Bài tập củng cố 
Bài 4/6/SGK 
A 
 15 
 26 
A = {15; 26} 
Bài tập củng cố 
Bài 4/6/SGK 
 2 
B 
 1 
 a 
 b 
B = {1, a, b} 
Bài tập củng cố 
Bài 4/6/SGK 
H 
 sách 
 vở 
 bút 
M 
 bút 
H = { sách , vở , bút } 
M = { bút } 
Bài tập về nhà 
Bài 1; 2; 5/6/SGK 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_6_chuong_1_bai_1_tap_hop_phan_tu_cua_ta.ppt